Bảng Thống Kê Bách Xanh Núi Đá Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Chạm Chu‌‌


Mặc dù KBTTN Chạm Chu có dó diện tích lớn. Tuy nhiên, theo kết quả điều tra thì Bách xanh núi đá tại đây phân bố chủ yêu ở thôn Cao Đường xã Yên Thuận Huyên Hàm Yên. Ở đây mật độ cây gỗ nhiều nhưng tổ thành loài cây lớn nên Bách xanh núi đá chiếm tỉ lệ trung bình.

Bảng 4.9: Bảng thống kê Bách xanh núi đá tại khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu‌‌

Otc

Khu vực/Độ cao

Tọa độ

Vị trí

Hướng phơi

Cây trong ô

Cây chết

Cây bị chặt

Cây tái sinh

1

Bãi chò/725m

E 00395702 N02465705

Sườn

Đông Bắc

23

4

0

0

2

Bãi chò/735m

E 00395662 N02465688

Đỉnh

Tây

23

4

0

2

3

Đá Trắng/900m

E00394985 N02465624

Sườn

Đông Bắc

20

3

0

0

4

Đá Trắng/930m

E00394985 N02465561

Sườn

Đông

27

3

2

0

5

Đá Trắng/950m

E00394965 N02465546

Đỉnh

Tây

35

4

2

0

6

Đá Trắng/940m

E00394968 N02465540

Sườn

Tây

35

3

6

1

7

Đá Trắng/950m

E00394948 N02465487

Sườn

Đông Bắc

27

2

1

0

8

Đá Trắng/985m

E00394952 N02465423

Đỉnh

Đông Bắc

28

1

4

0

9

Đá Trắng/995m

E00394954 N02465368

Đỉnh

Đông Nam

24

3

3

1

10

Đá Trắng/1005m

E00394966 N02465330

Đỉnh

Tây

18

0

5

0

Tổng





260

27

23

4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.


Bách xanh núi đá là cây gỗ quý có giá trị cao trong sử dụng và thương mại chính vị vậy bách xanh ngoài tự nhiên kích thước lớn đang bị nhiều người tìm cách chặt phá. Đây là áp lực đối với việc bảo tồn loài tại khu bảo tồn. Biều đồ hiện trạng loài Bách xanh núi đá được thể hiện ở hình 4.16:



Hình 4 16 Biểu đồ hiện trạng Bách xanh ngoài tự nhiên Kết quả điều tra 1

Hình 4.16: Biểu đồ hiện trạng Bách xanh ngoài tự nhiên‌

Kết quả điều tra và phân tích số liệu của 10 OTC bắt gặp được 260 cá thể Bách xanh núi đá trong đó có 206 cá thể Bách xanh núi đá hiện vẫn đang sinh trưởng và phát triển bình thường. Qua điều tra phát hiện có 27 cá thể Bách xanh ngoài tự nhiên bị chết chiếm tỉ lệ 10.38%. Có 23 cây Bách xanh bị khai thác chiếm tỉ lệ 8.85%. trong khi đó chỉ có 4 cây thể bách xanh tái sinh chiếm tỉ lệ 1.54%.

Tỉ lệ Bách xanh núi đá tái sinh ngoài tự nhiên ít hơn so với bách xanh bị chết và khai thác. Tỉ lệ cây tái sinh trên tỉ lệ cây bị chết và khai thác là 1/13. Tức là cứ có 13 cây Bách xanh chết thì mới có 1 cây bách xanh tái sinh. Điều này nói lên mức độ nguy cấp của loài ở khu vực phân bố. Đòi hỏi cần phải có những biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ và bảo tồn loài tại khu phân bố, tránh nguy cơ bị suy thoái nguồn gen và tuyệt chủng cục bộ tại khu phân bố.

Bách xanh núi đá bị khai thác có đường kính D1.3 nhỏ nhất là 65cm. Qua thống kê thì tại các OTC được điều tra trong KBT có 95 cây Bách xanh núi đá có đưởng kính D1.3 >=65cm. Trong đó 23 cây đã bị khai thác, 12 cây Bách xanh đã chết do chọn lọc tự nhiên hiện chỉ còn 60 cây bách xanh có đường kính >=65cm còn lại trong các OTC.



Hình 4 17 Biểu đồ Bách xanh có đường kính D1 3 65cm Nguyên nhân dẫn 2


Hình 4.17: Biểu đồ Bách xanh có đường kính D1.3 >=65cm‌

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng Bách xanh bị khai thác là do việc khai thác lâm sản của người dân địa phương không được kiểm soát chặt chẽ. Trước khi thành lập KBTTN Bách xanh núi đá và các loài cây có giá trị kinh tế cao bị khai thác mạnh trong khu vực rừng. Kết quả là nhiều nơi kết cấu rừng bị phá vỡ nhiều cây gỗ lớn bị khai thác. Gần đây do công tác quản lý tốt của các cán bộ kiểm lâm KBT nên Bách xanh núi đá và các loài thực vật ở đây được bảo vệ an toàn. Bách xanh không có cây bị chặt mới, việc khai thác Bách xanh hiện là các hình thức tận thu lâm sản. Người dân xẻ lại các đoạn cây trước đây bị bỏ lại trong rừng. Hình thức này bị cấm tuy nhiên vẫn chưa bắt được đối tượng nào khai thác tận thu.

Qua phỏng vấn thì trạm chỉ có một chốt kiểm lâm đặt tại thôn Cao Đường quản lý khu vực có diện tích hơn 6000ha trong đó có khu vực Bách xanh phân bố. Lực lượng kiểm lâm tại đây quá mỏng chỉ có 1 kiểm lâm viên và 2 kiểm lâm hợp đồng phải quản lý một diện rừng quá lớn được chia làm 6 tuyến tuần tra. Mỗi tháng tối thiểu 1 kiểm lâm viên đi tuần 6 lần, các cán bộ kiểm lâm hợp đồng đi tuần 12 lần chia đều cho 6 tuyến. Trung bình mỗi tuyến thuộc địa bàn quản lý sẽ được tuần khoảng 2 lần trong 1 tháng (nếu không có


dấu hiệu vi phạm). Việc tuần tra quản lý trung bình 2 tuần 1 lần tại các tuyến của KBT chỉ có thể phát hiện và báo cáo các vụ vi phạm khi cây xanh đã bị chặt hạ sau đó báo cáo về trạm kiểm lâm. Cây xanh khi bị chặt hạ vẫn giữ nguyên hiện trường tại nơi bị chặt hạ sau đó bị lâm tặc xẻ nhỏ mang đi. Do lực lượng quản lý mỏng địa hình đồi dốc, núi đá việc bắt và xử lý các vụ vi phạm gặp nhiều rất nhiều khó khăn.

Hình 4.18: Bách xanh núi đá bị khai thác tại khu bảo tồn‌

Khu vực Bãi Chò tuy không phát hiện dấu hiệu khai thác tuy nhiên sinh trưởng của cây ở đây dang bị ảnh hưởng. Sau một đợt điều tra thực tế của các bạn sinh viên trường ngoài về Bách xanh núi đá hầu như tất cả các cây Bách xanh tại khu vực Bãi Chò đều bị đánh dấu. Các thân cây ở đây bị chém sâu vào thân cây gây ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây.



Hình 4 19 Thân cây Bách xanh núi đá bị đánh dấu Hình 4 20 Bách xanh núi đá 3


Hình 4.19: Thân cây Bách xanh núi đá bị đánh dấu

Hình 4.20: Bách xanh núi đá chết do chọn lọc tự nhiên

Tại KBTTN Chạm Chu Qua thông tin phỏng vấn người dân địa phương và phỏng vấn các cán bộ quản lý trực tiếp cho thấy mức độ khai thác và sử dụng tài nguyên nay đã giảm tuy nhiên vẫn chưa chấm dứt. Hiện nay, số lượng người dân tại địa phương tham gia các hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên rừng ở đây đã giảm. Các đối tượng vi phạm hiện bay phần lớn là người dân ở nơi khác đến làm cho việc quản lý của các cán bộ tại KBT gặp nhiều khó khăn.

Trên địa bàn quản lý của Hạt kiểm lâm KBTTN Chạm Chu, trong năm 2010 đã xảy ra 134 vụ vi phạm được ghi nhận trong báo cáo, tăng 30 vụ so với năm 2009, phần lớn là hành vi khai thác gỗ rừng trái phép và buôn bán vận chuyển lâm sản. Đa số các vụ xử lý hành chính, thu nộp ngân sách hơn 642 triệu đồng. Trường hợp bắt giữ lớn nhất xảy ra đầu năm 2010 tại huyện Chiêm Hóa, tang vật tịch thu là 850 thớt gỗ nghiến.

Tại Hàm Yên, số vụ vi phạm bị bắt giữ nhiều hơn và có tính chất phức tạp hơn so với Chiêm Hóa. Trong năm 2010, trên địa bàn huyện xảy ra 88 vụ,


trong đó có 8 vụ xử lý hình sự khởi tố 10 bị can, trong khi tại Chiêm Hóa là 46 vụ.

Trong năm 2009-2010, số vụ vi phạm và số vụ chống người thi hành công vụ không hề thuyên giảm mà còn tăng lên. Lâm tặc ngày càng liều lĩnh, trang bị cả vũ khí nóng sẵn sàng chống đối lực lượng chức năng.

Sau khi rừng được quy hoạch thành khu bảo tồn, công tác bảo vệ rừng được quan tâm hơn. Tuy nhiên, sự phân định ranh giới trên thực tế chưa được xác lập rõ ràng khiến công tác bảo vệ rừng của kiểm lâm vấp phải nhiều khó khăn. Một bộ phận dân cư tiếp tay cho lâm tặc hoặc chính họ đã lợi dụng sự thiếu phân định ranh giới để tranh thủ phá rừng. Việc khai thác lâm sản trái phép vẫn còn diễn ra tuy nhiên số vụ và mức độ vi phạm đã giảm hơn so với các năm trước.

Theo báo cáo tổng hợp tình hình kết quả công tác thanh tra pháp chế của hạt kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu ta có bảng Thống kê các vụ vi phạm về công tác bảo vệ rừng năm 9 tháng đầu năm 2015 như sau:

Bảng 4.10: Thống kê các vụ vi phạm 9 tháng đầu năm 2015



Số TT


Nội dung


Đơn vị


Cộng dồn

Lũy kế từ đầu năm đến tháng

trước


Tháng báo cáo


I

Tổng số vụ vi phạm được phát hiện, trong đó phân theo các

hành vi:


Vụ


24


24


0

1.1

- Diện tích thiệt hại

Ha

0.048

0


1.2

Khai thác rừng trái phép

Vụ

6

6

0

1.3

Vận chuyển lâm sản trái phép,

trong đó:

Vụ

1

1

0

1.4

Tang vật là thực vật rừng

Vụ

1

1


1.5

Tang vật là động vật rừng

Vụ

0

0


1.6

Hành vi vi phạm khác

Vụ

16

16

0




Số TT


Nội dung


Đơn vị


Cộng dồn

Lũy kế từ đầu năm đến tháng

trước


Tháng báo cáo

II

Phân theo đối tượng vi phạm





2.1

Hộ gia đình, cá nhân

Vụ

10

10

0

2.2

Đối tượng khác

Vụ

16

16

0

III

Kết quả xử lý vi phạm





3.1

Xử lý hành chính, trong đó:

Vụ

23

23

0

3.2

Phạt tiền

Vụ

6

6


3.3

Buộc khắc phục hậu quả

Vụ

0

0


3.4

Xử lý khác

Vụ

17

17


IV

Tổng tiền phạt, trong đó:

Đồng

51,000,000

51,000,000

0

4.1

- Đã nộp

Đồng

6,000,000

6,000,000

0

4.2

- Còn tồn

Đồng

45,000,000

45,000,000


4.3.

Số vụ do Kiểm lâm khởi tố

chuyển cơ quan điều tra

Vụ

2

2


V

Phương tiện, tang vật tịch thu:


0

0


5.1

- Xe mô tô, xe gắn máy

chiếc

2

2

0

5.2

- Máy móc các loại

chiếc

7

7


5.3

- Công cụ thủ công các loại

chiếc

1

1


5.4

Gỗ không thuộc loài TVR nguy

cấp, quý, hiếm

m3

0.790

1

0

5.5

Tổng khối lượng gỗ xẻ, trong

đó:

m3

0.416

0

0.000

5.6

Gỗ thuộc loài TVR nguy cấp,

quý, hiếm

m3

0.378

0

0

VI

Kết quả thu nộp ngân sách,

trong đó:

Đồng


6,000,000


6.1

- Tiền xử phạt vi phạm hành

chính

Đồng

6,000,000

6,000,000



Hiện tượng buôn, bán vận đang diễn lâm sản diễn ra phức tạp và ngày càng tinh vi. Hạt kiểm lâm Chạm Chu đã sử dụng đúng khung hình phạt cho


các đối tượng vi phạm, nhưng một số đối tượng vẫn tái vi phạm. Điều này đòi hỏi phải có chế tài sử phạt nghiêm khắc mang tính răn đe mạnh hơn. Công cuộc bảo vệ và phát triển rừng cần phải có sự giúp sức từ người dân địa phương thì công tác bảo tồn mới có thể triệt để và thành công được.

4.3.4. Đề xuất một số phương án bảo tồn loài Bách xanh núi đá :‌

Luận văn ngoài việc đã bổ sung được những cơ sở lý luận về các đặc điểm hình thái, vật hậu, phân bố, sinh thái, cấu trúc và tái sinh tự nhiên có được tương đối đầy đủ và chính xác những thông tin về Bách xanh núi đá phân bố trong KBTTN Chạm Chu huyện Hàm Yên Tỉnh Tuyên Quang.

4.3.4.1. Nguyên nhân và các mối đe dọa

Từ kết quả điều tra thực tế về tình trạng quần thể và đã xác địnhđược các mối đe dọa chủ yếu đến sự tồn tại của Bách xanh núi đá trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn, phục hổi và phát triển Bách xanh núi đá ở KBT Chạm Chu nói riêng và ở Việt Nam nói chung một cách ổn định và bền vững.

Nếu không kể đến các thảm họa thiên nhiên, con người là mối đe dọa lớn nhất đồi với môi trường rừng. Con người tác động tiêu cực đến môi trường rừng bằng nhiều hành động khác nhau như chặt phá rừng lấy đất canh tác, săn bắn, khai thác không bền vững. Trước khi nghĩ tới các phương án bảo tồn loài Bách xanh núi đá phải biết được đâu là những nguyên nhân dẫn tới mối đe dọa của không chỉ với riêng loài Bách xanh núi đá mà còn là đối với đa dạng sinh học của KBTTN Chạm Chu.

Xem tất cả 100 trang.

Ngày đăng: 17/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí