Nghiên cứu chọn tạo giống hoa lay ơn Gladiolus sp. chất lượng cao - 19


PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


5.1. KẾT LUẬN

1) Đánh giá nguồn vật liệu thông qua đặc điểm nông sinh học, mối quan hệ di truyền, ước lượng các tham số di truyền và mối tương quan của các tính trạng mục tiêu là cơ sở quan trọng cho xác định mẫu giống bố/mẹ cho lai tạo giống hoa lay ơn. Đề tài đã lựa chọn được 12 mẫu giống có ý nghĩa làm nguồn vật liệu chọn tạo giống hoa lay ơn chất lượng cao là GL1, GL2, GL3, GL6, GL7, GL10, GL14, GL17, GL20, GL22, GL24, GL25. Các mẫu giống này có đặc điểm chiều dài cành hoa lớn từ 100 – 142,8 cm, số lượng hoa/cành từ 10,6 - 14 hoa/cành, đường kính cành hoa từ 1,2 - 1,4 cm, màu sắc hoa đa dạng và ít mẫn cảm với khô đầu lá.

2) Thông qua lai hữu tính, đề tài đã thu được 14 tổ hợp lai, tách dòng được 238 dòng. Chọn lọc được 3 dòng lai triển vọng C6, I9, J11 có màu sắc mới và chất lượng hoa cao: chiều dài cành hoa 130,7 - 156,9 cm, số hoa/cành 15 - 17 hoa, đường kính hoa 10,1 - 11,6 cm, năng suất hoa cao hơn đối chứng từ 11 - 15%, mức độ khô đầu lá nhẹ (cấp 1), các dòng lai có biểu hiện kiểu hình ổn định ở các địa phương đánh giá.

3) Đề tài khẳng định việc áp dụng phương pháp tạo củ bi in vitro và tạo củ thương phẩm ngoài đồng ruộng góp phần tăng hệ số nhân giống 4,8 lần, chất lượng củ giống tạo ra cao với tỷ lệ tạo củ in vitro là 93,3%; khối lượng củ đạt 0,96 - 1,02 g; đường kính củ đạt 0,93 - 0,96 cm, tỷ lệ củ thương phẩm loại 1 đạt cao 70,5%, chu vi củ trung bình 12,1 cm, rút ngắn thời gian tạo giống và phát triển dòng lai mới J11 ra ngoài sản xuất.

5.2. ĐỀ NGHỊ

Tiếp tục sử dụng các nguồn vật liệu đã đánh giá và tạo mới phục vụ công tác chọn tạo giống hoa lay ơn chất lượng cao ở Việt Nam.

Các dòng C6, I9, J11 được tạo ra cần đánh giá ở nhiều vụ và nhiều vùng sinh thái để phát triển giống ngoài sản xuất.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ

Nghiên cứu chọn tạo giống hoa lay ơn Gladiolus sp. chất lượng cao - 19


1. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Bùi Thị Hồng, Đặng Văn Đông & Vũ Đình Hòa (2017). Đánh giá đặc điểm nông học và biến động di truyền của một số giống hoa lay ơn (Gladiolus sp.). Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15(11): 1565-1574.

2. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Bùi Thị Hồng & Đặng Văn Đông (2017). Xây dựng quy trình tạo củ in vitro dòng lai hoa lay ơn. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 12(85): 52-57.

3. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Bùi Thị Hồng Nhụy, Bùi Thị Hồng, Đặng Văn Đông & Vũ Đình Hòa (2019). Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sức sống hạt phấn hoa lay ơn (Gladiolus sp.). Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. 2: 43-48.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt:

1. Đặng Văn Đông (2020). Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống và gói kỹ thuật phát triển giống hoa lay ơn và hoa lan hồ điệp”. Nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp Bộ giai đoạn 2015-2020.

2. Đặng Văn Đông, Đỗ Thị Lưu & Lê Thị Thu Hương (2005). Kết quả nghiên cứu chọn, tạo giống hoa Lay ơn phục vụ sản xuất. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, Đặc san kỳ 2 - tháng 1/2005. 52-54.

3. Đinh Thế Lộc & Đặng Văn Đông (2004). Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao. Quyển 4: Hoa lay ơn. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

4. Đỗ Đình Thục, Hồ Công Hưng & Hoàng Thị Thái Hòa (2013). Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển và khả năng nhân giống của một số giống hoa lay ơn mới tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. DOI:10.26459/jard.v64i1.3101.

5. Đoàn Hữu Thanh (2005). Nghiên cứu tuyển chọn, nhân giống và xác định một số biện pháp kỹ thuật trồng các giống hoa lay ơn đã được tuyển chọn ở Hải Phòng. Luận án Tiến sĩ. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

6. Dương Tấn Nhựt, Lê Thị Diễm, Đặng Thu Thuỳ & Nguyễn Duy (2007). Ảnh hưởng của sucrose, IBA và điều kiện nuôi cấy lên sự hình thành củ in vitro từ chồi của cây hoa Lay ơn. Tạp chí Công nghệ sinh học. (5): 67-74.

7. Lê Thị Thu Hương (2012). Báo cáo tổng kết dự án“Hoàn thiện quy trình kỹ thuật và phát triển sản xuất giống hoa lay ơn đỏ 09“. Dự án SXTN cấp Bộ giai đoạn 2011-2013.

8. Lê Văn Luy, Tạ Thị Quý Nhung, Trần Minh Hải, Phan Ái Chung &Vũ Văn Khuê (2011). Kết quả nghiên cứu tuyển chọn một số giống hoa (cúc, layơn, huệ) cho vùng Duyên hải Nam Trung bộ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. (2): 86-91.

9. Nguyễn Hải (2018). Ngưỡng mộ một xã thu hơn 30 tỷ từ trồng hoa lay ơn vụ tết Mậu Tuất. Truy cập từ https://nongnghiep.vn/nguong-mo-mot-xa-thu-hon-30-ty- tu-trong-hoa-lay-on-vu-tet-mau-tuat-d213898.html ngày 21/08/2021.

10. Nguyễn Hạnh Hoa (2017). Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống

hoa lan huệ (Hippeastrum sp.)”. Thời gian thực hiện: 2013-2015. Đề tài thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, mã số 12378-2016.

11. Nguyễn Văn Tỉnh (2020). Những thành tựu trong nghiên cứu và phát triển hoa, cây cảnh trên thế giới và Việt Nam. Hội thảo “Kết nối chuyển giao công nghệ cho ngành sản xuất hoa của Việt Nam” Hà Nội, tháng 11/2020.

12. Nông Thị Huệ & Nguyễn Thị Phương Thảo (2010). Nghiên cứu tạo củ in vitro ở cây hoa lay ơn Gladiolus “Cartago. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 8(2): 209-216.

13. Phạm Thị Minh Phượng & Vũ Văn Liết (2016). Chọn tạo giống hoa lan huệ (Hippeastrum sp.) cánh kép thích nghi trong điều kiện miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 14(4): 510-517.

14. Phạm Thị Minh Phượng (2016). Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu phát triển nguồn gen hoa hiên (Hemerocallis sp.) phục vụ trang trí cảnh quan tại Hà Nội”. Thời gian thực hiện: 2014-2015. Đề tài thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, mã số: B2014-11-46.

15. Phạm Trang (2019). Diễn đàn phát triển hoa bền vững vùng đồng bằng sông Hồng. Truy cập từ https://kinhtenongthon.vn/dien-dan-phat-trien-hoa-ben-vung- vung-dong-bang-song-hong-post26611.html ngày 21/08/2021.

16. Phạm Xuân Tùng, Tưởng Thị Lý, Cao Đình Dũng & Trần Anh Thông (2011). Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu chọn tạo và phát triển một số giống hoa cắt cành mới có giá trị kinh tế và có tiềm năng xuất khẩu phù hợp với vùng Đà Lạt, Lâm Đồng (Cúc, cẩm chướng, lay ơn, đồng tiền) 2007-2010.

17. Trần Thị Thúy, Bùi Thị Hồng & Nguyễn Văn Phú (2016). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật xử lý củ giống hoa lay ơn “Chinon” tại Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 14(11): 1801-1808.

18. Trịnh Khắc Quang (2012). Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật nhân giống, bảo quản củ giống tới chất lượng hoa lay ơn đỏ 09. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (187).

19. Trịnh Khắc Quang và Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2015). Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống hoa chi Lilium cho Việt Nam”. Thời gian thực hiện: 2011 – 2015. Thuộc Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020.

20. Trịnh Khắc Quang, Đặng Văn Đông & Lê Thị Thu Hương (2010). Kết quả nghiên

cứu, tuyển chọn giống hoa Lay ơn đỏ 09 tại miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 3/2010. 127-133.

21. Vũ Thị Bích Huyền, Lê Thị Bích Thủy, Nguyễn Anh Dũng, Hoàng Bá Tiến & Nguyễn Đức Thành (2013). Đánh giá đa dạng di truyền một số giống lúa bằng kỹ thuật SSR phục vụ cho chọn cặp lai tạo giống chịu hạn. Tạp chí Sinh học. 35(1): 80-91.


Tiếng Anh:

22. Aasia R. Nausherwan N. N., Abdul A., Ishfaq A. H., Muhammad S. T. & Samia I. (2016). Genetic variability, correlation studies and path coefficient analysis in Gladiolus alatus cultivars. Pak. J. Bot. 48(4): 1573-1578.

23. Akintundep A.N. (2012). Path Analysis Step by Step Using Excel.Journal of Technical Science and Technologies. 1(1): 9-15.

24. Akkamahadevi D. G. & Patil (2015). Studies on genetic divergence in gladiolus genotypes, Gladiolus hybridus Hort. International Journal of Farm Sciences. 5(3): 102-110

25. Alam M. A., Juraimi A.S., Rafii M.Y., Hamid A. A. & Latif M.A. (2015). Genetic diversity analysis among collected purslane (Portulaca oleracea L.) accessions using ISSR markers Comptes Rendus Biologies. 338(1): 1-11.

26. Anderson O.N., Frick J., Younis A. & Currey C. (2012). Heritability of Cold Tolerance (Winter Hardiness) in Gladiolus grandiflorus. Plant Breeding, Dr. Ibrokhim Abdurakhmonov (Ed.). ISBN: 978953-307-932-5.

27. Antonio C.G.J, Andrade M.R., Porfirio J.L., Oscar G.V., Sotelo N.H. & Francisco

P.R. (2018). Evaluation of three in vitro culture systems for the multiplication of Gladiolus microcorms. Rev. Fitotec. Mex. (4-A): 551-554.

28. Arif M., Zaidi N. W., Singh Y. P., Haq Q.M. & Singh U.S.(2009). A Comparative Analysis of ISSR and RAPD Markers for Study of Genetic Diversity in Shisham (Dalbergia sissoo). Plant Molecular Biology Reporter. 27: 488-495.

29. Ashkaneh K., Parisa K., Majid R., Mohammad F.G. & Narges M. (2020). The effect of growth regulators, sucrose density and cold treatment on proliferation, cormlet produce and breaking dormancy in two gladiolus cultivars. Journal of plant process and function. 8(33): 203-211.

30. AzimiI, H.M. (2019). Progeny Test of Crosses among Different Cultivars of Gladiolus. Journal of Plant Productions (Scientific Journal of Agriculture). 41(4): 29-44.

31. Balaram M. V. & Janakiram T. (2009). Correation and path coefficient analysis in gladiolus. Journal of Ornamental Horticulture. 12: 22-29.

32. Baunthiyal M., Bhatt A. & Ranghar S. (2014). Fluorides and its effects on plant metabolism. Journal of Agricultural Technology. 10(1): 1-27.

33. Begum S. & Haddiuzaman S. (1995). In vitro rapid shoot proliferation and corm development in Glaiolus grandiflorus cv. Redbrand. Plant Tissue Cult. 5: 7-12.

34. Bhajantri A & Patil V.S. (2013). Studies on genetic divergence in gladiolus genotypes (Gladiolus hybridus). Karnataka J Agric Sci. 26(4): 567-569.

35. Bushman J.C.M. (2005). Globalisation - Flower - Flower Bulbs - Bulb Flowers. ISHS Acta Horticulturae 673: IX International Symposium on Flower Bulbs. Retrieved from http://www.actahort.org/books/673/673_1.htm on August 21, 2021.

36. Cantor M. & Tolety J. (2011). Gladiolus. Wild Crop Relatives:Genomic and Breeding Resources. DOI 10.1007/978-3-642-21201-7_8, Springer-Verlag Berlin Heidelberg.

37. Cantor M., Buta E., Cristea G. & Chis L.M. (2010). Improvement of Gladiolus Varietal Collection in order to Use as Genitors in Breeding Work. Bulletin UASVM Horticulture, 67(1)/2010

38. Cantor M., Chis L., Buta E. & Hort D. (2013). Candida Ali and Excelsa - Romanian Gladiolus cultivars recent homologated. Scientific Papers. Series B, Horticulture. 1: 299-302.

39. Center for Agriculture and Bioscience International (CABI) (2020). Feasibility Analysis for Cluster Development Based Agriculture Transformation: Floriculture Cluster Feasibility and Transformation Study. Planning Commission of Pakistan, Ministry of Planning, Development & Special Initiatives, February 2020.

40. Chahal G.S. & Gosal S.S. (2004). Principle and Procedures of Plant Breeding. Alpha Science international Ltd, Harrow U.K.

41. Chaieb E. & Haouala F. (2015). Analysis of diversity among wild gladiolus (Gladiolus sp.) accessions using morphological traits. International Journal of Agronomy and Agricultural Research. 6(1): 54-62.

42. Chaudhary V., Kumar M., Sharma S., Kumar N., Kumar V., Kumar H.Y, Sharma

S. & Sirohi U. (2018). Assessment of genetic diversity and population structure in gladiolus (Gladiolus hybridus Hort.) by ISSR markers. Physiol Mol Biol Plants. 24(3): 493-501.

43. Chis L.M., Cantor M. & Harsan E. (2010). Realizations and new trends in breeding of Gladiolus hybridus at Fruit Reseach Station Cluj. Bulletin UASVM Horticulture. 67(1): 1843-5394.

44. Cho H.R., Rhee K.H., Lim H.J., Goo H.D. & Kim J.Y. (2007). A new white gladiolus, “Wind Ensemble” with Pale Greenish Core. Korean Journal of Breeding Science. 349-350.

45. Choudhary M., Moond S K. & Kumari A. (2011b). Path coefficient analysis studies in gladiolus. The Asian J Hort. 6: 455-458.

46. Choudhary M., Moond S. K. & Kumari A. (2011a). Correlation studies in gladiolus. Res Plant Biol. 1(4): 68-72.

47. Choudhary M., Moond S. K., Kumari A. & Beniwal B. S. (2012). Genetic variability in quantitative characters of gladiolus (Gladiolus hybridus Hort.). Int J Agric Sci. 8(1): 138-141.

48. Dantu P.K. & Bhojwani S.S. (1995). In vitro corm information and field evaluation of corm derived plants of Gladiolus. Scientia Horticulturae. 61: 115-129.

49. Devi N. S. , Fatmi U. & Abdulraqueeb (2019). Effect of gamma radiation on vegetative and floral characters of Gladiolus cultivars (Praha, tiger flame and snow princess). Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry. 8(3): 4309-4312.

50. Devi P., Kumar P. , Sengar R.S., Yadav M.K., Kumar M., Singh S.K. & Singh S. (2019). In-vitro Multiple Shoots Production from Cormel Shoot Buds in gladiolus (Gladiolus hybrida). Int.J.Curr.Microbiol.App.Sci. 8(7): 1345-1350.

51. Doyle J. J. & Doyle J. L. (1990). Isolation of Plant DNA from Fresh Tissue. Focus. 12(1): 13-15.

52. Elloumi N., Abdallad F.B., Mezghani I., Rhouma A. & Boukhris M. (2005). Effect of fluoride on almond seedlings in culture solution. Fluoride. 39(3): 193-198.

53. Emek Y. & Erdag B. (2007). In vitro propagation of Gladiolus anatolicus

(Boiss.). Pak J Bot. 39: 23-30.

54. Emel O.D. & Isik S. (2008). Pollen morphology of Turkish Amaryllidaceae,

Ixioliriaceae and Iridaceae. Grana. 47: 15-38.

55. Geeta S.V., Shirol A.M, Nishani S., Shiragur M. & Varuna K.J. (2014). Assessing genetic diversity of gladiolus varieties using SRAP markers. Research Journal of Agricultural Sciences. 5(4): 658-661.

56. Gelder K.V. (2021a). Value of the import and export of gladioli bulbs in the Netherlands 2008 - 2020. Retrieved from https://www.statista.com/statistics/581484/value-of-the-import-and-export-of- gladioli-bulbs-in-the-netherlands/ on August 21, 2021.

57. Gelder K.V. (2021b). Area used for production flower bulbs in the Netherlands 2020, by flower type. Retrieved from https://www.statista.com/statistics/641919/total-area-used-for-production-flower- bulbs-in-the-netherlands-by-flower-type/ on August 21, 2021.

58. Ghimiray T. S. (2005). Genotypic and phenotypic variability and correlation in quantitative and qualitative characters in gladiolus. Crop Res 2: 234-237.

59. Goldblatt P, Manning J.C. & Bernhardt P. (2001). Radiation of pollination systems in Gladiolus (Iridacae: Crocoideae) in southern Africa. Annals of the Missouri Botanical Garden. 88 (4): 713-734.

60. Goldblatt P. & Manning J.C. (2002). Evidence for moth and butterfly pollination in Gladiolus (Iridaceae: Crocoideae). Annals of the Missouri Botanical Garden. 89(2): 110-124.

61. Goldblatt P. (2001) Phylogeny and classification of the Iridaceae and the relationships of Iris. In: Colasante MA, Rudall PJ (eds) Irises and Iridaceae: biodiversity and systematics. Annali di Botanica. 1(2): 13-28.

62. Hale A.L., Farnham M.F., Nzaramba M.N. & Kimbeng C.A. (2007). Heterosis for horticultural traits in Broccoli. Theor Appl Genet. 115: 351-360.

63. Hort D., Cantor M., Buta E. & Andriescu I. (2012). Researches Regarding Intraspecific Hybridization of Gladiolus L. Species in Order to Obtain Novel Ornamental Varieties. Bulletin UASVM Horticulture. 69(1): 125-135.

64. Hübner S. (2020). International statistic flowers and plants 2020. International Association of Horticultural Producers (AIPH). Retrieved from www.aiph.org/statistical-yearbook on August 21, 2021.

65. Jacobson J.S., Weinstein L.H., Mccune D.C. & Hitchcock A.E. (1966) The

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/02/2023