TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
---------------------------------------
NGUYỄN VĂN HĨU
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY SƠN TĨNH ĐIỆN BÌNH PHÁT CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BÌNH PHÁT
Chuyên nghành: Môi trường và phát triển bền vững ( Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN YÊM
LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Yêm – Giảng viên Trung tâm Nghiên cứu Tài Nguyên và Môi trường- Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu và kinh nghiệm cho chúng em trong suốt hai năm học vừa qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo và các cán bộ Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát – chi nhánh công ty CPTM Bình Phát đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực tập tại công ty.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, cơ quan công tác và bạn bè đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ và ủng hộ tôi trong quá trình làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn.
Học viên
Nguyễn Văn Hĩu
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------***------------
GIẤY CAM ĐOAN
Kính gửi: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
Tên tôi là: Nguyễn Văn Hĩu
Học viên cao học Khóa 2013 - 2015
Ngành: Chuyên nghành: Môi trường và phát triển bền vững
( Chương trình đào tạo thí điểm)
Tôi xin cam đoan:
Mọi số liệu và kết quả được sử dụng trong luận văn của tôi là trung thực với đề tài : “Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và hoạt động bảo vệ môi trường tại Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát – Công ty CP Thương Mại Bình Phát” đã được xem xét và đồng ý của PGS.TS Trần Yêm - Giảng viên Khoa Môi trường - Trường Đại Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội – thầy giáo hướng dẫn luận văn cao học của tôi.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan trên.
Hà nội, ngày tháng năm 2016
HỌC VIÊN
Nguyễn Văn Hĩu
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CẤC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 2
2. Mục tiêu và Nhiệm vụ nghiên cứu 3
3. Phạm vi nghiên cứu 3
4. Kết quả và Ý nghĩa thực tiễn 4
5. Cấu trúc luận văn 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1. Tình hình sản xuất sơn tĩnh điện trên thế giới 5
1.2. Tình hình sản xuất sơn tĩnh điện tại Việt Nam [33] 7
1.3. Tình hình sử dụng nguyên liệu, năng lượng, nước trong ngành sơn tĩnh điện ..12 1.4. Tình hình nghiên cứu SXSH trong và ngoài nước 14
1.5. Các vấn đề môi trường phát sinh trong quá trình sản xuất sơn tĩnh điện 17
1.5.1.Khí thải 17
1.5.2. Nước thải 20
1.5.3. Chất thải rắn 22
1.6. Tiếp cận phòng ngừa ô nhiễm trong ngành sơn tĩnh điện 25
1.6.1. Các cách tiếp cận quản lý môi trường 25
1.6.2. Sản xuất sạch hơn và lợi ích của SXSH 26
CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Địa điểm nghiên cứu 28
2.2 Thời gian nghiên cứu 28
2.3 Nội dung nghiên cứu 28
2.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 29
2.4.1. Phương pháp luận đánh giá SXSH 29
2.4.2. Lựa chọn phương pháp luận để nghiên cứu 35
2.4.3. Các phương pháp nghiên cứu 36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
3.1. Giới thiệu Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát 41
3.1.1. Lịch sử phát triển 41
3.1.2. Cơ cấu tổ chức 42
3.2. Hiện trạng sản xuất tại Nhà máy 44
3.2.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất 44
3.2.2. Đặc tính trang thiết bị máy móc 50
3.2.3. Công suất và chất lượng sản phẩm 55
3.2.4. Bảo quản và vận chuyển sản phẩm 59
3.2.5. Hiện trạng môi trường tại Nhà máy 59
3.2.6. Các nguồn phát sinh chất thải rắn 64
3.3. Đánh giá quy trình Sản xuất tại nhà máy 68
3.3.1. Xác định định mức và các công đoạn gây lãng phí 68
3.3.2. Cân bằng vật chất và năng lượng 69
3.3.4. Đề xuất các cơ hội SXSH 75
3.4. Đề xuất các giải pháp SXSH cho Nhà máy 81
3.4.1. Chính sách môi trường 81
3.4.2. Mục tiêu cần đạt được 81
3.4.3. Giám sát môi trường 82
3.4.4. Kế hoạch thực hiện các giải pháp cần đầu tư 82
3.4.5. Duy trì sản xuất sạch hơn 83
3.4.6. Đề xuất công nghệ xử lý nước thải 83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87
1. Kết luận 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CƯU 92
PHỤ LỤC 93
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Bộ Công Thương | |
Bộ LĐTBXH | Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội |
Bộ TNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường |
CQQLNN | Cơ quan quản lý nhà nước |
CTNH | Chất thải nguy hại |
M&E | Giám sát và đánh giá |
NHTG | Ngân hàng thế giới |
Sở CT | Sở Công Thương |
Sở LĐTBXH | Sở Lao động – Thương binh – Xã hội |
Sở TNMT | Sở Tài nguyên và Môi trường |
CPA | Đánh giá sản xuất sạch hơn |
HTQLMT | Hệ thống quản lý môi trường |
KPH | Không phù hợp |
KPPN | Khắc phục phòng ngừa |
SXSH | Sản xuất sạch hơn |
QCVN | Quy chuẩn Việt nam |
TCVN | Tiêu chuẩn Việt nam |
KPH | Không phát hiện thấy |
QLMT | Quản lý môi trường |
QTMT | Quan trắc môi trường |
GH | Good housekeeping : Quản lý nội vi tốt |
PM | Process Modìication : Thay đổi quy trình |
EM | Equipment Modìication: Thay đổi cải tiến thiết bị |
EM | Equipment Modìication: Thay đổi cải tiến thiết bị |
MC | Meterial Change: Thay đổi nguyên vật liệu |
PC | Process Control: Khống chế quá trình tốt hơn |
OR | Object Reuse: Thu hồi tái chế tái sử dụng |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và hoạt động bảo vệ môi trường tại Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát – Công ty cổ phần Thương Mại Bình Phát - 2
- Tình Hình Sản Xuất Sơn Tĩnh Điện Tại Việt Nam [33]
- Các Vấn Đề Môi Trường Phát Sinh Trong Quá Trình Sản Xuất Sơn Tĩnh Điện
Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.
DANH MỤC CẤC BẢNG
Bảng 1: Mức tăng trưởng GDP trong các năm của Việt Nam 10
Bảng 2: Nguồn vốn triển khai trong các năm của Việt Nam 11
Bảng 3: Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất sơn tĩnh điện 13
Bảng 4: Nồng độ khí khu vực sản xuất thanh nhôm và mạ Cr 18
Bảng 5: Nguồn phát sinh khí thải và chất ô nhiễm đáng quan tâm trong ngành sơn tĩnh điện 19
Bảng 6: Thành phần nước thải công đoạn mạ Cr 21
Bảng 7: Tổng hợp lượng chất thải rắn sinh hoạt và sản xuất phát sinh 23
Bảng 8 : Thành phần và khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 24
Bảng 9: Các hạng mục công trình của nhà máy 41
Bảng 10: Máy móc thiết bị sản xuất sơn tĩnh điện và sơn vân gỗ 50
Bảng 11 : Phương tiện vận tải chuyên dùng 52
Bảng 12: Thiết bị văn phòng 52
Bảng 13 : Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất 6 tháng từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2015 55
Bảng 14: Tình hình tiêu thụ điện, gas năm 2014 58
Bảng 15: Sản phẩm được sản xuất và bảo quản tại kho trong nhà máy 59
Bảng 16: Đặc tính dòng thải của Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát 60
Bảng 17 : Kết quả phân tích chất lượng khí hậu xung quanh Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát - Công ty CP Thương Mại Bình Phát 62
Bảng 18 : Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát - Công ty CP Thương Mại Bình Phát 62
Bảng 19 : Kết quả phân tích chất lượng không khí ống khói Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát - Công ty CP Thương Mại Bình Phát 63
Bảng 20: Tổng hợp lượng chất thải rắn sinh hoạt và sản xuất phát sinh 65
Bảng 21: Thành phần và khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 66
Bảng 22: Nguồn gốc gây ô nhiễm trong sản xuất của Công ty 67
Bảng 23: Kết quả tính cân bằng vật liệu 69
Bảng 24: Tổn thất nhiệt hệ thống phân phối hơi tại thời điểm đánh giá 73
Bảng 25: Xác định chi phí cho dòng thải 74