Tỷ Lệ Nhà Tiêu Hợp Vệ Sinh Tại Các Khu Vực Trong Cả Nước Năm 2013

thức tiếp cận cộng đồng phù hợp với tâm lý và nền văn hoá sẽ đem lại lợi ìch rất lớn. Bên cạnh đó sự giám sát của chình quyền địa phương sẽ nâng cao số người sử dụng NTHVS[27].

Còn theo nghiên cứu của Drangert (2004) tại một số khu vực dân cư nghèo của Nam Phi thí người dân ở đây cho rằng việc phóng uế bừa bãi và sử dụng NT không hợp vệ sinh thực sự không thể gây ô nhiễm nguồn nước. Việc giải thìch cho họ hiểu là một việc vô cùng khó khăn và yêu cầu cán bộ vệ sinh môi trường phải là người có nhiều kinh nghiệm. Đồng thời kiến nghị chình quyền địa phương cần phải có sự giám sát để ngăn chặn người dân quay trở lại đi tiêu bừa bãi và sử dụng những NT truyền thống không còn hợp vệ sinh[22].

Kaplan (2000) – nhà tâm lý học người Anh khi nghiên cứu về bản năng con người và hành vi trách nhiệm với môi trường thí thấy rằng yếu tố tâm lý có vai trò rất quan trọng. Nhiều người dân cho rằng họ không đủ khả năng để thực hiện và duy trí vệ sinh bền vững và việc họ làm là quá nhỏ, chẳng có đóng góp gí cho việc cải thiện tính trạng vệ sinh môi trường chung. Ví vậy người làm công tác về vệ sinh môi trường cần phải có khả năng nắm bắt và giải quyết những vấn đề tâm lý để người dân hiểu và vượt qua rào cản này. Cần phải chứng minh để người dân thấy rằng họ có khả năng làm được, việc làm của họ là rất hữu ìch và đã đóng góp vào việc bảo vệ môi trường chung của nhân loại. Trong trường hợp này thí kinh nghiệm của người tư vấn và việc giám sát thường xuyên đóng vai trò quan trọng để đi đến thành công[25].

Bên cạnh sự nỗ lực nghiên cứu của các nhà vệ sinh môi trường, một số nước hiện nay cũng đã ban hành về tiêu chuẩn hoặc khuyến cáo về việc xây dựng, sử dụng và bảo quản NTHVS.

Nhín chung để người dân được tiếp cận với NTHVS đồng thời chấp nhận sử dụng và bảo quản NTHVS vẫn còn là một thách thức khó khăn đối với nhiều quốc gia. Ngoài việc tiếp tục xây mới các loại NTHVS phù hợp với điều kiện kinh tế, xã

hội văn hoá của cộng đồng thí việc duy trí giám sát thường xuyên của đội ngũ những người làm công tác vệ sinh môi trường là việc làm cần thiết.

Dự án thúc đẩy vệ sinh toàn cầu của chương trính nước sạch và vệ sinh môi trường (WSP) do World Bank tài trợ[5] cho rằng hệ thống giám sát lý tưởng cần đáp ứng đầy đủ các công việc sau:

– Giám sát việc sử dụng NTHVS của người nghèo.


– Tổng hợp dữ liệu từ tất cả các dự án vệ sinh thực hiện tại địa phương.


– Khuyến khìch người dân địa phương tham gia đánh giá và giám sát phạm vi bao phủ của NTHVS. Tuyên truyền để người dân nâng cao nhận thức, thúc đẩy sự thay đổi cũng như củng cố căn cứ vững chắc của số liệu và sự minh bạch của kết quả của chương trính.

– Tổng hợp và hợp nhất thành một cơ sở dữ liệu duy nhất, có thể so sánh và được máy tình hóa, dễ sử dụng tại cấp xã, huyện .

1.2.2. Tại Việt Nam


Theo Bộ Y tế, đến hết tháng 6/2014, trung bính tỷ lệ bao phủ NTHVS của họ gia đính (HGĐ) nông thôn đạt 61%. Hiện vẫn còn gần 4 triệu người phóng uế bừa bãi và 10,2 triệu người có nhà tiêu hết sức thô sơ. Tuy độ bao phủ NTHVS ngày càng tăng nhưng tỷ lệ này vẫn có sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền: 22 tỉnh có tỷ lệ bao phủ NT dưới 50% trong đó tập trung chủ yếu ở miền núi phìa Bắc và Tây Nguyên, đặc biệt vẫn còn tới 5% HGĐ chưa có NT và 12% HGĐ sử dụng cầu tiêu ao cá. Điều này có nghĩa là hiện có khoảng 17% HGĐ vẫn đang phóng uế bừa bãi ra môi trường. Các hành vi vệ sinh cá nhân còn nghèo nàn, chỉ có 17% người dân rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trong những thời điểm cần thiết.

Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới, 50% người dân nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long sử dụng cầu tiêu ao cá, tận dụng nguồn này để nuôi cá tra; 48% HGĐ nghèo dùng chung nhà vệ sinh. Dân cư khu vực này lại có thói quen sử

dụng nước trực tiếp không qua đun chìn nấu sôi; trẻ em thường xuyên tiếp xúc với môi trường ao hồ, sông nước.

Có một số lý do dẫn đến tỷ lệ HGĐ sử dụng NTHVS chưa cao, đó là: nhận thức hạn chế của người dân về vệ sinh, thói quen không sử dụng NT đã tồn tại từ lâu, khó khăn về nhân lực, chình quyền các cấp chưa thực sự quan tâm, cơ chế phối hợp giữa các đơn vị thực hiện chưa tốt, công tác lập kế hoạch triển khai thực hiện, theo dõi, giám sát và đánh giá còn hạn chế.

Bảng 1 sau đây thể hiện tỷ lệ bao phủ NTHVS của cả nước và của từng khu vực.Theo các số liệu trong bảng, 60% HGĐ trên cả nước đã có NTHVS. Tuy nhiên, chỉ có 47% số HGĐ đang sinh sống ở vùng núi phìa Bắc là có NTHVS.

Bảng 1: Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh tại các khu vực trong cả nước năm 2013


Khu vực

Tỷ lệ NTHVS

Cả nước

60%

Miền núi phìa Bắc

47%

Đồng bằng sông Hồng

71%

Bắc Trung Bộ

52%

Duyên hải miền Trung

70%

Tây Nguyên

49%

Đông Nam Bộ

84%

Đồng bằng sông Cửu Long

46%

Tỉnh Tuyên Quang

37%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 99 trang tài liệu này.

(Nguồn Cục quản lý môi trường y tế, 2014)


Các chương trính và định hướng vệ sinh cấp quốc gia

Chương trính Mục tiêu Quốc gia (MTQG) về Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tập trung cải thiện vấn đề cấp nước và vệ sinh môi trường cho người dân sinh sống ở khu vực nông thôn, nằm trong chiến lược phát triển xoá đói

giảm nghèo của nước ta cho đến năm 2020. Chương trính này đã phát triển qua 3 giai đoạn: 1999 – 2005 (MTQG1), 2006 – 2010 (MTQG2) và 2012 – 2015 (MTQG3).

Mục tiêu đặt ra cho hợp phần vệ sinh của MTQG3 bao gồm: (1) 65% số HGĐ nông thôn có NTHVS; (2) 45% HGĐ có chuồng trại hợp vệ sinh; (3) 100% trường mầm non, phổ thông, trạm y tế và uỷ ban nhân dân xã có NTHVS. Các công trính này đều phải được sử dụng và bảo quản ở điều kiện tốt.

Chương trính MTQG3 được chia ra làm 3 dự án thành phần:

- Dự án 1: Cấp nước sinh hoạt nông thôn, môi trường nông thôn;

- Dự án 2: Vệ sinh nông thôn;

- Dự án 3: Nâng cao năng lực, truyền thông và giám sát, đánh giá thực hiện Chương trính.

Theo Quyết định số 366/QĐ-TTg của Thủ tướng Chình phủ, Chương trính MTQG sẽ tập trung cho các nhóm dân cư sau: các HGĐ thuộc diện nghèo, vùng sâu, vùng xa, các khu vực sinh sống của cộng đồng các dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo, các khu vực bị ô nhiễm, thiếu nước sử dụng. Các chủ đề về lồng ghép giới và xoá đói giảm nghèo là trọng tâm của các hoạt động triển khai.

Các hợp phần về vệ sinh nông thôn sẽ do ngành Y tế chịu trách nhiệm thực hiện, cụ thể bao gồm: 1) tạo nhu cầu về vệ sinh; (2) gia tăng các dịch vụ và sản phẩm vệ sinh; (3) tạo điều kiện thuận lợi về chình sách và thể chế, rút ra bài học kinh nghiệm để nhân rộng.

Bên cạnh đó, chình phủ Việt Nam cũng đã cam kết xoá bỏ tính trạng đi tiêu bừa bãi vào năm 2025, giảm sự mất cân bằng về mức độ tiếp cận đến NTHVS vào năm 2030 và đảm bảo mọi người dân trên cả nước đều có NTHVS vào năm 2035. Bộ Y tế đã áp dụng các phương pháp nâng cao nhu cầu, truyền thông thay đổi hành vi, cải thiện chuỗi cung ứng, tạo môi trường thuận lợi và chia sẻ kinh nghiệm vào chương trính vệ sinh nông thôn của mính.

Khung thể chế

Bộ Y tế, cùng với Sở Y tế và Trung tâm y tế dự phòng (TTYTDP) cấp tỉnh là các cơ quan chịu trách nhiệm lập kế hoạch, điều phối và triển khai Dự án 2. Khung

thể chế triển khai các chương trính vệ sinh được tóm tắt trong sơ đồ tại hính 2 như sau:


Hình 1 Tóm tắt hệ thống quản lý vệ sinh nông thôn Các loại nhà tiêu hợp vệ 1

Hình 1: Tóm tắt hệ thống quản lý vệ sinh nông thôn

Các loại nhà tiêu hợp vệ sinh


Tình đến nay Cục Quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế đã đánh giá, nghiên cứu và đưa ra 16 loại NTHVS được phân thành 02 nhóm liên quan đến việc dùng nước (NT dùng nước) hay không dùng nước (NT khô)[3], cụ thể:

- Nhóm NT không dùng nước (NT khô) có 06 loại: NT chím có ống thông hơi; NT hai ngăn sinh thái; NT hai ngăn sinh thái VinaSanres; NT hai ngăn sinh thái ủ phân bằng năng lượng mặt trời; NT hai ngăn sinh thái ủ phân bằng năng lượng mặt trời có phần trên di động và NT ba ngăn ủ phân với rác thải hữu cơ.

- Nhóm NT dùng nước có 10 loại: NT thấm dội nước một ngăn chứa; NT thấm dội nước hai ngăn chứa; NT với bể tự hoại; NT với bể tự hoại có ngăn lọc hiếu khí; NT với bể tự hoại có ngăn lọc kị khì; NT với bể tự hoại có các vách ngăn mỏng dòng hướng lên (BAST); NT vượt lũ với bể tự hoại bằng bê tông cốt thép; NT vượt lũ với bể tự hoại nổi bằng nhựa composit; NT vượt lũ với bể tự hoại nổi bằng nhựa composit có ngăn lọc và bể khì sinh học.


NT HỢP VỆ SINH

CÁC LOẠI NT KHÔNG DÙNG NƯỚC DỘI

CÁC LOẠI NT DÙNG NƯỚC DỘI

NT thấm dội nước 1 ngăn chứa

NT thấm dội nước 2 ngăn chứa

NT dội nước với bể tự hoại

NT với bể tự hoại có ngăn lọc hiếu khì

NT với bể tự hoại có ngăn lọc kỵ khì

NT với bể tự hoại có các vách ngăn mỏng

dòng hướng lên

NT vượt lũ với bể tự hoại bằng bê tông cốt

NT vượt lũ với bể tự hoại bằng nhựa

NT vượt lũ với bể tự hoại bằng nhựa composite có ngăn lọc

Bể khì sinh học (Biogas) quy mô HGĐ

NT chìm

có ống thông hơi

NT 2 ngăn sinh thái

NT 2 ngăn sinh thái Vinasanres

NT 2 ngăn ủ phân bằng

năng lượng mặt trời

NT 2 ngăn

ủ phân bằng năng lượng mặt trời có phần

NT 3 ngăn ủ phân với rác thải hữu cơ

Hình 2. Phân loại các nhà tiêu hợp vệ sinh

Trong số 16 loại NT trên có 04 loại NTHVS phổ biến nhất đối với vùng nông thôn phìa Bắc Việt Nam là: NT chím có ống thông hơi, NT hai ngăn sinh thái, NT thấm dội nước và NT tự hoại [10].

Với đặc trưng là một nước nông nghiệp, Việt Nam có hơn 80% dân số sinh sống ở vùng nông thôn. Phần lớn người dân nông thôn nhất là nông thôn khu vực miền núi, người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, người dân tộc thiểu số vẫn đang sử dụng NT không hợp vệ sinh như NT 1 ngăn, cầu tro, thùng, cầu tiêu ao cá và hố xì đào kiểu cũ và thậm chì là không có NT. Nguyên nhân là do nhận thức của người dân về NTHVS còn thấp, điều kiện kinh tế HGĐ còn nhiều khó khăn, do phong tục tập quán lạc hậu, do thói quen phóng uế bừa bãi,...[14].

Theo thống kê của Cục quản lý môi trường y tế về CT MTQG NS&VSMTNT năm 2010, tỷ lệ bao phủ NT vùng nông thôn Việt Nam đạt khoảng 77%, trong đó chỉ có 55% là NT thuộc loại hợp vệ sinh [3]. Báo cáo hàng năm của TTYTDP tỉnh cũng cho thấy tỷ lệ NTHVS tại các tỉnh còn rất thấp, nhất là các tỉnh miền núi phìa bắc, toàn tỉnh Hoà Bính cũng chỉ có 38,3% HGĐ có NTHVS; tỉnh Hà Giang có 25% tỷ lệ NT HGĐ hợp vệ sinh [10].

Tại Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm triển khai hợp phần vệ sinh thuộc chương trính mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại Điện Biên (tháng 4/2013) cho thấy một số tỉnh miền núi như Cao Bằng, Điện Biên, Tuyên Quang, Hà Giang, Lai Châu, Sơn La ... người dân vẫn còn thói quen đi tiêu ngoài đồng ruộng, ngoài rẫy, số hộ dân chấp nhận xây dựng và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh chưa cao. Tỷ lệ NT HGĐ hợp vệ sinh còn còn thấp. Việc triển khai công tác vệ sinh môi trường còn gặp rất nhiều khó khăn [18], [19].

Đã có một số nghiên cứu điều tra nguyên nhân tỷ lệ NTHVS còn thấp tại vùng miền núi phìa Bắc. Nghiên cứu của Nghiêm Thị Đức[13] về mạng lưới cung cấp sản phẩm và dịch vụ vệ sinh tại Việt Nam cho thấy chuỗi cung cấp nguyên vật liệu và dịch vụ vệ sinh kém phát triển ở các vùng cao phìa Bắc. Tại các xã vùng sâu,

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/05/2022