Nghiên cứu áp dụng loại nhà tiêu hợp vệ sinh cho hộ gia đình Dao tại xã Chân Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo hướng bền vững - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

--------------------


CAO THỊ HÒA


NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG LOẠI NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH CHO HỘ GIA ĐÌNH DAO TẠI XÃ CHÂN SƠN, HUYỆN YÊN SƠN,

TỈNH TUYÊN QUANG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG


Chuyên ngành: Môi trường và phát triển bền vững (Chương trính đào tạo thì điểm)


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THẾ TRƯỜNG


HÀ NỘI, 2016

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS. Nguyễn Thế Trường, đã tận tính hướng dẫn trong suốt quá trính viết luận văn tốt nghiệp.


Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô ở Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường đã tận tính truyền đạt kiến thức trong thời gian học tập vừa qua. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trính học không chỉ là nền tảng cho quá trính nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quì báu để em bước vào công tác nghiên cứu khoa học một cách vững chắc và tự tin.


Em chân thành cảm ơn Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Tuyên Quang, Trung tâm y tế dự phòng huyện Yên Sơn, Trạm y tế xã Chân Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành nội dung nghiên cứu.


Cuối cùng em kình chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kình chúc các Cô, Chú, Anh, Chị tại Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Tuyên Quang, Trung tâm y tế dự phòng huyện Yên Sơn, Trạm y tế xã Chân Sơn luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.


Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2015


Học viên


CAO THỊ HÒA

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan công trính nghiên cứu này là của riêng cá nhân tác giả; các số liệu trong nghiên cứu là trung thực, không sử dụng số liệu của các tác giả khác chưa được công bố; các kết quả nghiên cứu của tác giả chưa từng được công bố.


Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2015


Học viên


CAO THỊ HÒA

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1. Cơ sở lý luận 3

1.1.1. Định nghĩa nhà tiêu hợp vệ sinh 3

1.1.2. Phân loại nhà tiêu hợp vệ sinh 4

1.1.3. Các lợi ích của việc có nhà tiêu hợp vệ sinh 5

1.2. Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hiện nay và các nghiên cứu liên quan 6

1.2.1.Trên thế giới 6

1.2.2. Tại Việt Nam 10

1.2.3. Tại tỉnh Tuyên Quang 18

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

2.1. Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu 19

2.2. Phương pháp nghiên cứu 20

2.2.1. Phương pháp luận 20

2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu 20

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25

3.1. Thực trạng nhà tiêu tại xã Chân Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 25

3.1.1. Sơ lược về điều kiện tự nhiên- xã hội xã Chân Sơn. 25

3.1.2. Thực trạng nhà tiêu tại xã Chân Sơn. 25

3.1.2. Thực trạng nhà tiêu của Hộ gia đính Dao tại xã Chân Sơn 26

3.2. Một số yếu tố cản trở việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh 28

3.2.1. Các yếu tố Cơ hội 29

3.2.2. Các yếu tố Khả năng 30

3.2.3. Các yếu tố Động lực 32

3.2.4. Thiếu các dịch vụ cung ứng vệ sinh 34

3.3. Đánh giá nhu cầu mở rộng nhà tiêu hợp vệ sinh 35

3.4. Phân tích DPSIR 37

3.5. Đề xuất loại nhà tiêu phù hợp 41

3.4.1. Nhà tiêu hai ngăn sinh thái 41

3.4.2. Nhà tiêu với bể tự hoại 46

3.5. Đề xuất các giải pháp để phát triển bền vững nhà tiêu hợp vệ sinh tại địa bàn nghiên cứu. 55

3.5.1. Tăng cường công tác truyền thông về nhà tiêu hợp vệ sinh 55

3.5.2. Thành lập hệ thống cửa hàng tiện ích 57

3.5.3. Nhóm hoạt động cơ bản 62

3.5.3. Nhóm hoạt động mở rộng 63

3.5.4. Các phương án hỗ trợ tài chính cho Hộ gia đính và cửa hàng tiện ích 65

3.5.5. Cải thiện môi trường thể chế và các hoạt động 67

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71

4.1. Kết luận 71

4.2. Kiến nghị 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO 72

PHỤ LỤC 75

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


CLTS

: Vệ sinh tổng thể do cộng đồng làm chủ

CHTI

: Cửa hàng tiện ìch

CTV

: Cộng tác viên

HGĐ

: Hộ gia đính

MTQG

: Mục tiêu quốc gia

NT

: Nhà tiêu

NTHVS

: Nhà tiêu hợp vệ sinh

TTYTDP

: Trung tâm y tế dự phòng

TTV

: Tuyên truyền viên

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 99 trang tài liệu này.

Nghiên cứu áp dụng loại nhà tiêu hợp vệ sinh cho hộ gia đình Dao tại xã Chân Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo hướng bền vững - 1

DANH MỤC CÁC BẢNG‌

Bảng 1: Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh tại các khu vực trong cả nước năm 2013 11

Bảng 2. Thực trạng nhà tiêu tại xã Chân Sơn 25

Bảng 3. Kết quả điều tra nhà tiêu của hộ gia đính Dao tại xã Chân Sơn. 27

Bảng 4. Mức độ hài lòng về nhà tiêu của hộ gia đính Dao 28

Bảng 5: Khả năng chi trả cho việc xây dựng nhà tiêu 29

Bảng 6: Tỷ lệ người dân được tập huấn, tuyên truyền về nhà tiêu hợp vệ sinh 30

Bảng 7. Lý do chưa hài lòng với nhà tiêu 32

Bảng 8. Đánh giá sự cần thiết có nhà tiêu hợp vệ sinh 35

Bảng 9. Ý định xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh 36

Bảng 10. Loại nhà tiêu yêu thích 36

Bảng 11. Mong muốn vị trí xây dựng nhà tiêu 37

Bảng 11. Kìch thước tối thiểu của bể tự hoại xử lý nước đen và nước xám theo số người sử dụng 49

Bảng 12. Kìch thước tối thiểu của bể tự hoại xử lý nước đen theo số người sử dụng 50

Bảng 13. Bảng tham khảo mức giá loại nhà tiêu và bộ phận nhà tiêu 58

DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 1: Tóm tắt hệ thống quản lý vệ sinh nông thôn 13

Hình 2. Phân loại các nhà tiêu hợp vệ sinh 15

Hình 3: Sơ đồ hành chính xã Chân Sơn 19

Hình 4: Sơ đồ mô hình DPSIR 24

Hình 5: Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối thiếu nhà tiêu hợp vệ sinh 39

Hình 6. Nhà tiêu hai ngăn sinh thái 41

Hình 7. Bể tự hoại hai ngăn 47

Hình 7: Mô hình kinh doanh cửa hàng tiện ích 59

Xem tất cả 99 trang.

Ngày đăng: 23/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí