Sự Cần Thiết Phải Tiến Hành Điều Tra Xã Hội Học


10. Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân.

11. Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật thuế Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân.

12. Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Lịch sử hình thành nhà nước và Pháp luật Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.

13. Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Trịnh Quốc Toản, ThS. Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên bản dịch tiếng Việt) (2010), Tập hợp những bình luận, khuyến nghị chung của các Ủy ban công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an Nhân dân.

14. Phạm Thị Hồng Điệp (2012), Những thách thức với các nhà nước phúc lợi châu Âu trong thế kỷ XXI, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28.

15. Nguyễn Minh Đoan (2009), Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Nguyễn Minh Đoan chủ biên (2010), Quy chế pháp lý của công dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia.

18. Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Minh Đức (2019), Thực hiện, áp dụng và giải thích pháp luật ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 320 trang tài liệu này.

19. Vũ Công Giao (2017), Quyền được sống và hình phạt tử hình trong Pháp luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam, hội thảo “Bảo đảm Quyền con người trong hoạt động tố tụng”, trường Đại Học Vinh.

20. Gudmundur Alfredsson và Asbjørn Eide (chủ biên), Lã Khánh Tùng và Vũ Công Giao (hiệu đính) (2011), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, 1948: Mục tiêu chung của nhân loại, Nxb Lao động - Xã hội.

Nghĩa vụ con người trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam - 29

21. Phạm Thị Thu Hiền (2018), Nghĩa vụ của quan lại đối với nhà vua dưới triều Gia Long và Minh Mệnh: Một số giá trị kế thừa, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 1.

22. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị - Hành chính.

23. Hội đồng Khoa học xã hội TP. Hồ Chí Minh (2006), Lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ, tập 3, Tp. HCM.


24. Đoàn Minh Huấn (2018), Giáo dục, rèn luyện Nghĩa vụ đạo đức cách mạng cho đảng viên - một nội dung quan trọng của xây dựng Đảng về đạo đức, Tạp chí Cộng sản, số 2.

25. Trần Đức Huynh (1966), Đạo đức học, Nxb Ra khơi.

26. Nhóm giáo viên suối nguồn, PGS.TS. Nguyễn Đông Hải (chủ biên) (2021), Bài học cho cuộc sống từ các môn học, Nxb Thanh niên, Tập 1.

27. Phan Thị Mai Hương (2016), Biểu hiện đặc trưng của sự vô cảm trong gia đình ở trẻ vị thành niên, Tạp chí Tâm lý học, số 8.

28. Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), Giáo dục Nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên các trường Đại học công lập hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học Xã hội.

29. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1988), Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

30. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế về Quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận và Pháp luật về Quyền con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

32. Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Đình Lễ, Nguyễn Văn Khánh (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam (tái bản lần thứ mười), Nxb Giáo dục, tập 2.

33. Vũ Tú Linh (2018), Quyền con người được sống trong môi trường trong lành theo Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội.

34. Phan Trung Lý, Nguyễn Sĩ Dũng và Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2012), Một số vấn đề cơ bản của hiến pháp các nước trên thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.

35. Hồ Chí Minh: Toàn tập (2011), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

36. Ngọ Văn Nhân (2012), Xã hội học pháp luật, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

37. Nguyễn Niên (chủ nhiệm), Nguyễn Cửu Việt, Nguyễn Đăng Dung, Phạm Duy Nghĩa, Hoàng Thị Kim Quế, Nguyễn Ngọc Chí (1999), Các báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Quyền và Nghĩa vụ cơ bản của công dân trong thời kỳ đổi mới”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QG.97.12.

38. Vũ Kiều Oanh (2012), Chế định Quyền và Nghĩa vụ cơ bản của công dân ở một số nước trên thế giới, Nxb Khoa học xã hội.


39. Hoàng Phê (2012), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Từ điển bách khoa.

40. Thích Chân Quang (2004), Tâm lý đạo đức, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

41. Thích Chân Quang (2014), Giáo trình Thiền học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

42. Thích Chân Quang (2016), Nghiệp và Kết quả, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

43. Thích Chân Quang (2017), Đạo Phật và Xã hội, Nxb Tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh, Quyển 1.

44. Thích Chân Quang (2018), Nói với chính mình, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

45. Việt Quang (2020), Nền tảng đạo đức, Nxb Thế giới, Hà Nội, Tập 1.

46. Hoàng Thị Kim Quế chủ biên (2005), Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

47. Hoàng Thị Kim Quế (2012), Nghĩa vụ của con người, công dân và những vấn đề đặt ra trong việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18 (226).

48. Nguyễn Duy Quốc (2014), Hiến pháp năm 2013 về Quyền con người, Quyền cơ bản của công dân, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12 (268).

49. Quốc triều Hình luật - thời Trần

50. Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2009),

Đại cương lịch sử Việt Nam (tái bản lần thứ mười hai), Nxb Giáo dục, tập 1.

51. Hoàng Văn Sao (2020), Thực hiện chế định Quyền và Nghĩa vụ của con người với môi trường, giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường, Tạp chí Tài nguyên & Môi trường, số 12 (338).

52. Tạ Ngọc Tấn (chỉ đạo nội dung), Phạm Văn Ba, Nguyễn Thị Báo, Vũ Công Giao (đồng chủ biên) (2015), Quyền con người, Quyền và Nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp Việt Nam, Nxb Văn phòng thường trực về nhân quyền và Học viện Chính trị Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

53. Phạm Thị Giang Thu (2020), Cá nhân kinh doanh trực tuyến và vấn đề thực thi pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam, kỷ yếu hội thảo khoa học: “Những bất cập trong quá quá trình áp dụng thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay”, khoa Pháp luật kinh tế, trường Đại học Luật Hà Nội.

54. Nguyễn Quang Uẩn (2007), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư Phạm.

55. Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (2018), tài liệu hội thảo: “Báo cáo công bằng Thuế Việt Nam năm 2017”.

56. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.


Tài liệu Tiếng Anh

1. Abdallah Salam (2014), Perfect and imperfect rights, duties and obligations: from Hugo Grotius to Immanuel Kant, Doctoral thesis, Merton College, University of Oxford.

2. Annemarie Devereux (1995), Should “Duties” Play a Larger Role in Human Rights? A Critique of Western Liberal and African Human Rights Jurisprudence của, Tạp chí New South Wales Law.

3. Commission on Human Rights, Economic and Social Council (1948), Summary record of the seventy-seventh meeting, United Nations, UN Doc. E/CN.4/SR.77.

4. Ven. S. Dhammika (1993), The Edicts of King Asoka - An English rendering, Nxb Buddhist Publication Society, Sri Lanka.

5. Dhaval Dave, Inas Rashad và Jasmina Spasojevic (2006), The Effects of Retirement on Physical and Mental Health Outcomes, NBER Working Paper, National Bureau of Economic Research, No. 12123.

6. David Flynn (2005), What's Wrong with Rights? Rethinking Human Rights and Responsibilities, Australian Social Work Journal, tập 58, số 3.

7. Douglas Hodgson (2003), Individual Duty within a Human Rights Discourse, Routledge, Hoa Kỳ.

8. Eric Robert Boot (2015), Human Duties and the Limits of Human Rights Discourse, Netherlands Organization for scientific Research.

9. Erica - Irene A. Daes (1983), The individual’s duties to the community and the limitations on human rights and freedoms under article 29 on the universal declaration of human rights, United Nation Publication.

10. Fernando Berdion Del Valle và Kathryn Sikkink (2017), (Re)discovering Duties: Individual Responsibilities in the Age of Rights, Minnesota Journal of International, số 26.

11. Flikschuh, K. (2011), On the Cogency of Human Rights, Tạp chí Jurisprudence,

tập 2, số 1.

12. Francesco Seatzu (2019), On the meaning and scope of individual human duties and obligations in the American Declaration of the Rights and Duties of Man of 1948, Edición Especial Journal, Ý, tập 13.

13. Gerhard Ernst and Jan - Christoph Heilinger (2012), The Philosophy of Human Rights - Contemporary Controversies, Walter de Gruyter GmbH & Co. KG, Berlin/Boston, Đức.


14. A.S. Hornby (2006), Oxford Advanced Learner’s Dictionary, 7th Edition, Oxford University Press.

15. InterAction Council (1997), A Universal Declaration of Human Responsibilities.

16. InterAction Council (1997), A Universal Declaration Of Human Responsibilities, Report on the Conclusions and Recommendations by a High- level Expert Group Meeting, Vienna, Austria (20-22 April 1997) Chaired by Helmut Schmid.

17. International Council on Human Rights Policy (1999), Taking Duties Seriously: Individual Duties in International Human Rights Law - A Commentary, International Council on Human Rights Policy.

18. James Griffin (2008), On human rights, Oxford University Press.

19. Jan-Christoph Heilinger (2020), Cosmopolitan Responsibility, Walter de Gruyter GmbH, Berlin/Boston, Đức.

20. Joseph Raz (2007), Human rights without foundations, Oxford Legal Studies Research Paper, số 14.

21. Liora Lazarus, Benjamin Goold, Rajendra Desai và Qudsi Rasheed, University of Oxford (2009), The relationship between rights and responsibilities, Ministry of Justice (UK) Research Series 18/09.

22. Marinella Capriati (2015), Human rights, interests, and duties, University of Oxford.

23. Mia Giacomazzi (2005) “Human Rights and Human Responsibilities: A Necessary Balance?”, Santa Clara Journal of International Law.

24. Miguel Alfonso Martínez (2003), Promotion and Protection of Human Rights: Human Rights and Human Responsibilities, (E/CN.4/2003/105), United Nations.

25. Ministry of Justice (UK) (2009), Rights and Responsibilities: developing our constitutional framework.

26. Mumba Malila (2017), The place of individuals duties in international human rights law: perspectives from the african human rights system, Doctoral thesis, University of Pretoria.

27. Onora O'Neill (2005), The Dark Side of Human Rights, Tạp chí International Affairs.

28. Parliament of the World’s Religions (1993), Declaration Toward a Global Ethic, Chicago, Mỹ.


29. T. Pogge (biên tập) (2007), Freedom From Poverty as a Human Right: Who Owes What to the Very Poor?, Oxford University Press.

30. Samuel Pufendorf (tác giả), James Tully soạn (1991), On the Duty of Man and Citizen According to Natural Law, Press Syndicate of the University of Cambridge.

31. T.S.N. Sastry (2011), Introduction to human rights and duties, University of Pune Press.

32. Saul, Ben (2001), In the Shadow of Human Rights: Human Duties, Obligations and Responsibilities, Tạp chí Columbia Human Rights Law Review, tập 32.

33. Sue L.T. McGregor (2013), Human Responsibility Movement Initiatives: A Comparative Analysis, Journal of peace education and social justice, tập 7, số 1.

34. WHO (2020), Global Report “Global spending on health: Weathering the storm”.


Website

1. www.asiapacific.ca

2. www.bostonreview.net

3. www.bocongan.gov.vn

4. www.cand.com.vn

5. www.edition.cnn.com

6. www.fao.org

7. www.footprintnetwork.org

8. www.globalforestwatch.org

9. www.greatschools.org

10. www.gov.uk

11. www.healthsystemtracker.org

12. www.insee.fr

13. www.kketoan.duytan.edu.vn

14. www.kare11.com

15. www.libertarianism.org

16. www.laodongxahoi.net

17. www.nature.com

18. www.nghiencuulichsu.com

19. www.nhandan.com.vn

20. www.ourworldindata.org

21. www.ohchr.org

22. www.plato.stanford.edu


23. www.righttolife.org.uk

24. www.sggp.org.vn

25. www.tapchiqptd.vn

26. www.thanhnien.vn

27. www.thongtinphapluatdansu.edu.vn

28. www.tietkiemnangluong.com.vn

29. www.today.com

30. www.topuniversities.com

31. www.time.com

32. www.theworldcounts.com

33. www.thesaurus.com

34. www.thevietnampost.com

35. www.usdebtclock.org

36. www.un.org

37. www.who.int


PHỤ LỤC 1

GIỚI THIỆU CUỘC ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

(Phục vụ cho việc đánh giá thực trạng quy định và thực thi pháp luật về Nghĩa vụ con người)

1. Sự cần thiết phải tiến hành điều tra xã hội học

Nghĩa vụ con người có độ phủ khá rộng, trải trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, pháp luật, tôn giáo, đạo đức… Trong đó, Nghĩa vụ con người quy định trong pháp luật mang tính bắt buộc thực hiện và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Vậy thực trạng các quy định về Nghĩa vụ con người trong Pháp luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam và việc thực thi Nghĩa vụ con người hiện nay như thế nào? Cần có những giải pháp gì để xây dựng, hoàn thiện các quy định về Nghĩa vụ con người trong Pháp luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam cũng như nâng cao hiệu quả thực thi Nghĩa vụ con người? Trả lời những câu hỏi trên cũng là mục tiêu của NCS khi thực hiện đề tài “Nghĩa vụ con người trong Pháp luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam” trong chương trình đào tạo tiến sĩ tại Trường Đại học Luật Hà Nội.

Việc nghiên cứu, làm sáng tỏ những khía cạnh trên đây đòi hỏi phải tiến hành điều tra xã hội học nhằm thu thập những thông tin, số liệu thực tế phục vụ việc đánh giá thực trạng các quy định về Nghĩa vụ con người trong Pháp luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam và việc thực thi Nghĩa vụ con người hiện nay như thế nào. Từ đó, tạo cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng các giải pháp để thúc đẩy gia tăng Nghĩa vụ con người và bảo đảm thực thi Nghĩa vụ con người trong Pháp luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam. Điều đó nói lên tầm quan trọng, sự cần thiết phải tiến hành cuộc điều tra xã hội học theo đề tài “Nghĩa vụ con người trong Pháp luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam” và đó cũng là lý do chúng tôi thực hiện cuộc điều tra này.

2. Mục tiêu, ý nghĩa của cuộc điều tra xã hội học

- Thu thập ý kiến của các tầng lớp nhân dân, cũng như cán bộ, công chức, viên chức trong khối hành chính - sự nghiệp và khối lực lượng vũ trang nhân dân về nhận thức của họ đối với Nghĩa vụ con người và việc thực thi Nghĩa vụ con người tại Việt Nam;

- Thu thập ý kiến của người Việt Nam đang sinh sống ở các quốc gia, vùng lãnh thổ: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore và ý kiến của công dân sở tại về nhận thức của họ đối với Nghĩa vụ con người và việc thực thi Nghĩa vụ con người tại quốc gia, vùng lãnh thổ đó;

Xem tất cả 320 trang.

Ngày đăng: 22/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí