Bài 1
khái niêm chung về bản vẽ điện Mã bài: Cie 01 11 01
1. Công việc chuẩn bị
- Phòng học chuyên môn có đầy đủ các phương tiện giảng dạy cần thiết.
- Các phim trong phù hợp nội dung bài giảng.
- Các slide điện tử và phần mềm trình chiếu phù hợp.
- Các khung bản vẽ mẫu có đầy đủ các dạng khung tên, đường nét, chữ viết...
- Một số bài tập mẫu có bài giải hướng dẫn chi tiết.
2. Tổ chức hoạt động dạy - học:
- Thuyết trình có minh họa trên lớp về: Khái niệm về bản vẽ điện, qui tắc bắt buộc
để thực hiện một bản vẽ điện; Các tiêu chuẩn dùng trong vẽ điện (TCVN và IEC). Cụ thể như :
Cần làm rõ tầm quan trọng của bản vẽ điện đối với ngành nghề, các qui ước bắt buộc.
Phân biệt các loại đường nét thường dùng, khổ chữ viết...
Cách sử dụng và công dụng của các dụng cụ vẽ, đặc biệt lưu ý các loại thước, các loại bút chì.
Kích thước các khổ giấy và nội dung của khung tên. Đồng thời cũng nhấn mạnh sự khác nhau về nội dung khung tên trong bản vẽ kỹ thuật nói chung và bản vẽ
điện nói riêng.
Phân biệt được sự giống nhau, khác nhau cơ bản giữa dạng sơ đồ theo tiêu chuẩn TCVN và tiêu chuẩn IEC.
- Gợi ý thảo luận nhóm và kết hợp đàm thoại về:
Vai trò, ý nghĩa của bản vẽ điện.
Công dụng, cách sử dụng các loại dụng cụ vẽ.
Cách gấp bản vẽ...
Trong quá trình hướng dẫn nên khai thác nhiều vào phương pháp phát vấn học viên để tăng cường khả năng tư duy sáng tạo.
- Tổ chức thực hành và giải bài tập:
Nêu vấn đề, gợi ý hướng dẫn các yêu cầu của bài thực hành, bài tập.
Giải đáp thắc mắc của học viên, chỉ định học viên thao tác hoặc giải bài tập.
Vì là bài học đầu tiên, giáo viên quan sát theo dõi quá trình làm việc của học viên để sửa chữa uốn nắn kịp thời. Đặc biệt lưu ý về đường nét và chữ viết.
3. Cách thức kiểm tra đánh giá của bài:
- Sau mỗi buổi học, giáo viên nên cho học viên một số câu hỏi cũng cố bài để học viên tự ôn luyện ở nhà. Hoặc cuối buổi học có thể áp dụng các câu hỏi trả lời nhanh hoặc bài tập tại chổ.
- Cuối mỗi mục nên có một ít thời gian cũng cố lại kiến thức và giải các bài tập liên quan. Nên dành nhiều thời gian cho học viên nêu ý kiến thắc mắc hoặc giáo viên nêu ra những tình huống giả định và hướng dẫn (gợi ý) học viên cách giải quyết vấn đề.
- Kết thúc bài học sẽ có bài kiểm tra cuối bài (xem phần hướng dẫn môn học Vẽ
điện).
4. gợi ý trả lời một số câu hỏi:
1.1 Nêu công dụng và mô tả cách sử dụng các loại dụng cụ cần thiết cho việc thực hiện bản vẽ điện.
Gỵi ý:
Thước dẹp thẳng:
- Công dụng: Xác định khoảng cách, chiều dài. Dùng để vẽ các đường thẳng.
- Cách sử dụng:
Xác định điểm đầu, điểm cuối.
Tay trái giữ thước, tay phải vẽ theo 2 điểm đã xác định.
Trường hợp đường thẳng khá dài có thể xác định nhiều hơn 2 điểm.
- Lưu ý:
Đầu mút đầu tiên có đánh số để tránh xác định sai kích thước (vì điểm "số 0" trên thước bao giờ cũng lệch vài mm vào phía bên trong của thước như hình 1.1).
Khi vẽ mực nên dùng loại thước có vát mép và đặt mép vát nằm dưới để tránh lem mực. Còn nếu dùng thước không vát mép thì giữa thước và giấy vẽ phải có khoảng hở cần thiết.
Giữ thước chuẩn khi vẽ những đường thẳng dài để tránh sai kích thước.
0
1
Hình 1.1 sử dụng Thước dẹp
Các dụng cụ khác trình bày tương tự.
1.3 Giấy vẽ khổ A0 thì có thể chia ra được bao nhiêu giấy vẽ có khổ A1, A2, A3, A4?
Giấy vẽ khổ giấy A0 được chia ra thành:
- 16 giấy vẽ khổ A4; 4 giấy vẽ khổ A2;
- 8 giấy vẽ khổ A3; 2 giấy vẽ khổ A1;
1400
Cưa sỉ
12000
2400
Cưa chÝnh
1.9 Căn phòng có kích thước (4x12)m. Hãy vẽ và biễu diễn các cách ghi con số kích thước cho căn phòng trên.
4000
Hình 1.2 kích thước của một căn phòng
Bài 2
vẽ các ký hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện Mã bài: Cie 01 11 02
1. Công việc chuẩn bị
- Phòng học chuyên môn có đầy đủ các phương tiện giảng dạy cần thiết.
- Các phim trong phù hợp nội dung bài giảng.
- Các slide điện tử và phần mềm trình chiếu phù hợp.
- Một số khí cụ điện, thiết bị thật dùng trong mạch chiếu sáng, trong mạch điện
điều khiển, khống chế...
2. Tổ chức hoạt động dạy - học
- Thuyết trình có minh họa và thảo luận trên lớp về: các ký hiệu điện dùng trong sơ đồ điện ở các mạch điện liên quan. Cụ thể như:
Các ký hiệu dùng trong sơ đồ mặt bằng.
Ký hiệu trong sơ đồ điện chiếu sáng.
Ký hiệu trong sơ đồ điện công nghiệp.
Ký hiệu trong sơ đồ cung cấp điện.
Ký hiệu dùng trong sơ đồ điện tử.
Giải thích cách thể hiện ký hiệu, trạng thái hở mạch, trạng thái tác động... Ký hiệu khi sử dụng trên sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đơn tuyến...
Giải thích các kích thước qui ước của từng ký hiệu để học sinh thực hiện đúng qui ước (lưu ý: đây là phần việc trọng tâm của Giáo Viên, vì kích thước qui ước không được trình bày trong giáo trình).
- Gợi ý thảo luận nhóm và kết hợp đàm thoại về:
Cách vẽ các loại ký hiệu.
Cách thể hiện ký hiệu ở những dạng sơ đồ khác nhau.
Trạng thái ký hiệu mặc định (hở mạch), trạng thái khi tác động...
Nên sử dụng phim trong hoặc slide điện tử để chiếu các hình ảnh cần thiết liên quan đến nội dung thuyết trình và cần có sự đối chiếu so sánh.
Hướng dẫn học viên phương pháp vẽ, trình tự vẽ và cách nhớ một số ký hiệu thường dùng (như: các loại tiếp điểm của công tắc tơ, của rơle thời gian...).
Trong quá trình hướng dẫn nên khai thác nhiều vào phương pháp phát vấn học viên để tăng cường khả năng tư duy sáng tạo.
- Tổ chức vẽ thực hành trên lớp và giải bài tập:
Nêu vấn đề, gợi ý hướng dẫn các yêu cầu của bài thực hành, bài tập.
Giải đáp thắc mắc của học viên, chỉ định học viên vẽ thực hành hoặc giải bài tập.
3. Cách thức kiểm tra đánh giá:
- Sau mỗi buổi học, giáo viên nên cho học viên một số câu hỏi cũng cố bài để học viên tự ôn luyện ở nhà. Hoặc cuối buổi học có thể áp dụng các câu hỏi trả lời nhanh hoặc bài tập tại chổ.
- Cuối mỗi mục trong bài nên có một ít thời gian cũng cố lại kiến thức và giải các bài tập liên quan. Giáo viên nên phân tích, gợi ý để học viên giải quyết vấn đề, giáo viên cần phân tích sau các sai hỏng mà học viên mắc phải rồi hãy kết luận vấn đề.
- Nên dành nhiều thời gian cho học viên nêu ý kiến thắc mắc hoặc giáo viên nêu ra những tình huống giả định và hướng dẫn (gợi ý) học viên cách giải quyết vấn đề.
- Kết thúc bài học sẽ có bài kiểm tra cuối bài (xem phần hướng dẫn môn học Vẽ
điện).
4. gợi ý và giải một số bài tập mẫu:
2.1 Vẽ các ký hiệu mặt bằng sau và giải thích ý nghĩa của chúng (bảng 2.16)
Bảng 2.16
Tên gọi | Ký hiêu | ý nghĩa | |
1. | Cửa ra vào 1 cánh; 2 cánh | - Cửa mở vào trong; - Cửa 1 cánh, bản lề bên trái; |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghề sửa chữa thiết bị điện công nghiệp - 1
- Nghề sửa chữa thiết bị điện công nghiệp - 3
- Nghề sửa chữa thiết bị điện công nghiệp - 4
- Nghề sửa chữa thiết bị điện công nghiệp - 5
Xem toàn bộ 68 trang tài liệu này.
Cưa gÊp, cưa kÐo | - Số đường gấp khúc phụ thuộc vào độ rộng của cửa; | ||
3. | Cửa sổ đơn không mở | ||
4. | Cầu thang 2 cánh | - Đi lên bên trái, chổ nghĩ bên phải; | |
5. | Bếp đun than củi: - Không ống khói - Cã èng khãi | - Vòng tròn thể hiện số ngọn bếp; - Hình vuông phía trên thể hiện ống khói; | |
6. | Bếp hơi: - Hai ngọn - Bốn ngọn | ||
7. | Sàn nước | - Mũi tên chỉ hướng nước chảy; - Vòng tròn là chổ thoát nước; | |
8. | Chậu rửa mặt |
2.
2.4 Vẽ các ký hiệu điện sau và giải thích ý nghĩa của chúng (bảng 2.19)
Bảng 2.19
Tên gọi | Ký hiêu | ý nghĩa | |
1. | Cầu dao 1 pha | - Chấm tô đen là phía ngàm cố định; |
Cầu dao 1 pha 2 ngã (cầu dao đảo 1 pha) | - Chấm tô đen là vị trí giữa của cầu dao; | ||
3. | Cầu dao 3 pha | - Dùng trong sơ đồ nguyên lý; | |
4. | Cầu dao 3 pha 2 ngã (cầu dao đảo 3 pha) | - Dùng trong sơ đồ nguyên lý; | |
5. | Công tắc 2 cực: | - Dùng trong sơ đồ nguyên lý; | |
6. | Công tắc 3 cực: | - Dùng trong sơ đồ nguyên lý; | |
7. | ổ cắm điện | - Dùng trong sơ đồ nguyên lý; | |
8. | Aptomat 1 pha | - Dùng trong sơ đồ nguyên lý; | |
9. | Aptomat 3 pha | - Dùng trong sơ đồ nguyên lý; | |
10. | Cầu chì | - Dùng trong sơ đồ nguyên lý; | |
11. | Nót bÊm | - Thường mở; thường đóng; |
2.
2.6 Vẽ các ký hiệu điện sau và giải thích ý nghĩa của chúng (bảng 2.21)
Bảng 2.21
Tên gọi | Ký hiêu | ý nghĩa |
Trên sơ đồ nguyên lý | Trên sơ đồ vị trí, sơ đồ đơn tuyến |
Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc | - Vòng tròn lớn thể hiện dây quấn stator; | |||
2. | Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn | - Trên sơ đồ đơn tuyến không quan tâm về cấu tạo động cơ; | ||
3. | Máy điện đồng bộ | + | ~ | - Nguồn kích từ được đưa vào mạch rotor; |
4. | Máy điện một chiều kích từ độc lập | - Mạch kích từ độc lập mạch phần ứng; | ||
5. | Máy điện một chiều kích từ nối tiếp | |||
6. | Động cơ 1 pha kiểu điện dung |
1.
2.8 Vẽ các ký hiệu điện sau và giải thích ý nghĩa của chúng (bảng 2.23)
Bảng 2.23
Tên gọi | Ký hiêu | ý nghĩa |
Nút bấm liên động | - 1 nút thường mở và 1 nút thường đóng liên động cơ khí với nhau; | ||
2. | Công tắc hành trình - Thường mở. - Thường đóng. - Liên động. | ||
3. | Tiếp điểm thường hở của rơle thời gian: - Đóng muộn: - Cắt muộn - Đóng, cắt muộn | - Mũi tên chỉ thời gian trì hỗn; | |
4. | Tiếp điểm thường đóng của rơle thời gian: - Đóng muộn: - Cắt muộn - Đóng, cắt muộn | ||
5. | Tiếp điểm của rơle không điện: - Kiểu cơ khí - Kiểu khí nén |