Nghề sửa chữa thiết bị điện công nghiệp - 3

1.




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 68 trang tài liệu này.

Nghề sửa chữa thiết bị điện công nghiệp - 3



2.10 Vẽ các ký hiệu điện sau và giải thích ý nghĩa của chúng (bảng 2.25)


Bảng 2.25

Tên gọi

Ký hiêu

Trên sơ đồ vị trí, sơ đồ đơn tuyến

ý nghĩa

1.

Thanh cái



2.

Đường dây trên không có 3 dây, 4 dây.


3.

Đường dây động lực AC

đến 1000V (dây trần, dây bọc)




4.

Dây nối trung gian có 2

đầu tháo ra được:


5.

Nối đất (cọc bằng ống thép)


6.

Hỏng cách điện giữa các

đường dây và giữa đường dây và võ.


7.

Đường dây xuyên tường từ dưới lên, từ trên xuống.



8.

Trụ bê tông ly tâm có neo chằng về 2 hướng vuông góc 900


9 Crắc 2 sứ hạ thế 10 U 2 sứ hạ thế STT 2 12 Vẽ các ký hiệu điện sau và 4


9.

Crắc 2 sứ hạ thế



10.

U 2 sứ hạ thế



STT


2.12 Vẽ các ký hiệu điện sau và giải thích ý nghĩa của chúng (bảng 2.27)


Bảng 2.27

Tên gọi

Ký hiêu

ý nghĩa

1.

Diode bán dẫn



2.

Diode biến dung (varicap)


3.

SCR



4.

Diode quang; LED


5.

UJT

B1 B1

E E

B2 B2


6.

BJT



7.

JFET kênh n

D

G

S


8.

MOSFET gián đoạn

D

G


S


9.

Triăc

T1 T2

G


10.

Diăc

T1 T2


11.

Transistor quang loại n-p- n



STT


2.14 Nhận dạng các ký hiệu sau và cho biết phạm vi ứng dụng của chúng (bảng 2.29)


Bảng 2.29


STT

Ký hiêu

Tên gọi

Phạm vi ứng dụng

DC;

Nguồn điện một chiều.

Sơ đồ nguyên lý, đơn tuyến;

2.

AC;

Nguồn điện xoay chiều 1 pha.

Sơ đồ nguyên lý, đơn tuyến;

3.

A, B, C; N

3 dây pha A, B, C và dây trung tính N.

Sơ đồ nguyên lý, đơn tuyến;

4.

2 dây dẫn có nối với nhau và 2 dây dẫn cắt nhau (không nối).

Sơ đồ nguyên lý;

5.


Nối đất và nối mass (nối võ).

Sơ đồ nguyên lý;

6.


Dây quấn 3 pha nối tam giác và nối sao kép.

Sơ đồ nguyên lý;

7.


Lò hồ quang và lò cảm ứng.

Sơ đồ nguyên lý;

8.


Chuông điện và nút nhấn chuông.

Sơ đồ vị trí, đơn tuyến;

9.


Đèn sợi đốt không chụp (chao, chóa) và có chụp.

Sơ đồ nguyên lý, đơn tuyến;

10.

Đèn chiếu sáng nghiêng và đèn

đặt sát trần, sát tường.

Sơ đồ nguyên lý, đơn tuyến;

11.


Đèn huỳnh quang và quạt trần Sơ đồ nguyên lý đơn tuyến 1 2 15 Nhận dạng các 17

Đèn huỳnh quang và quạt trần.

Sơ đồ nguyên lý, đơn tuyến;

1.

2.15 Nhận dạng các ký hiệu sau và cho biết phạm vi ứng dụng của chúng (bảng 2.30)


Bảng 2.30


STT

Ký hiêu

Tên gọi

Phạm vi ứng dụng

1.

Cầu dao 1 pha, 3 pha.

Sơ đồ nguyên lý;

2.


Cầu dao 2 ngã (đảo) 1 pha.

Sơ đồ nguyên lý;

3.


Công tắc 2 cực, 3 cực.

Sơ đồ vị trí, đơn tuyến;

4.


Công tắc 4 cực và ổ cắm.

Sơ đồ nguyên lý;

5.

áp tô mát (CB) 1 pha và cầu chì.

Sơ đồ nguyên lý;

6.


Nút bấm thường mở và hộp nối dây.

Sơ đồ nguyên lý;

7.


A V

Ampe kế, Volt kế và Ohm kế.

Sơ đồ nguyên lý;

8.


Hz cos

Hz kế và coskế (máy đo hệ số công suất).

Sơ đồ nguyên lý;

9.


VAr kWh

Var kế (máy đo điện năng phản kháng) và điện kế.

Sơ đồ nguyên lý, đơn tuyến;

2.17 Nhận dạng các ký hiệu sau và cho biết phạm vi ứng dụng của chúng (bảng 2.32)









Bảng 2.32

STT

Ký hiêu

Tên gọi

Phạm vi ứng dụng

1.


k

Cuộn dây của rơle điện từ hoặc

công tắc tơ K.

Sơ đồ nguyên lý;

2.


I >

Rơle quá dòng.

Sơ đồ nguyên lý;

3.


U <

Rơle kém áp.

Sơ đồ nguyên lý;

4.


Rơle điện từ hoặc công tắc tơ có 2 cuộn dây.

Sơ đồ nguyên lý;

5.

Tiếp điểm thường đóng của rơle

điện từ hoặc công tắc tơ.

Sơ đồ nguyên lý;

6.


Tiếp điểm thường mở của rơle điện

từ hoặc công tắc tơ.

Sơ đồ nguyên lý;

7.



Tiếp điểm đổi nối của rơle điện từ hoặc công tắc tơ

Sơ đồ nguyên lý;

8.


Tiếp điểm thường đóng, đóng chậm

của rơle thời gian.

Sơ đồ nguyên lý;

9.

Tiếp điểm thường đóng, mở chậm

của rơle thời gian.

Sơ đồ nguyên lý;

10.


Tiếp điểm thường mở đóng chậm

của rơle thời gian.

Sơ đồ nguyên lý;

11.


Tiếp điểm thường mở, mở chậm của

rơle thời gian.

Sơ đồ nguyên lý;

12.





Phanh hãm điện từ 3 pha.

Sơ đồ nguyên lý;




13.

Tiếp điểm thường mở, thường đóng của rơle nhiệt.

Sơ đồ nguyên lý;

14.


Nam châm điện hoặc bàn điện từ 1 pha.

Sơ đồ nguyên lý;

Bài 3

vẽ sơ đồ điện Mã bài: Cie 01 11 03

1. Công việc chuẩn bị


- Phòng học chuyên môn có đầy đủ các phương tiện giảng dạy cần thiết.


- Các miếng trong phù hợp nội dung bài giảng.


- Các slide điện tử và phần mềm trình chiếu phù hợp.


- Một số bản vẽ mẫu.


2. Tổ chức hoạt động dạy - học


- Thuyết trình có minh họa và thảo luận trên lớp về: khái niệm, phương pháp vẽ các dạng sơ đồ điện. Cụ thể như:


Khái niệm về các dạng sơ đồ điện và tầm quan trọng của chúng, phân biệt đặc

điểm phạm vi ứng dụng của từng dạng sơ đồ trong những điều kiện nhất định nào

®ã.


Phương pháp, trình tự thực hiện hoàn chỉnh một sơ đồ điện trên bản vẽ.


Phương pháp phân tích các sơ đồ đơn giản để kiểm tra nguyên lý hoạt động của mạch điện/mạng điện.


Phương pháp, trình tự chuyển đổi qua lại các dạng sơ đồ.


Phân tích sơ đồ, lập dự trù vật tư và đề xuất phương án thi công.


- Gợi ý thảo luận nhóm và kết hợp đàm thoại về:


So sánh ưu - nhược điểm của các dạng sơ đồ, sự cần thiết của chúng cho từng

điều kiện nhất định.


Nên sử dụng phim trong hoặc slide điện tử để trình chiếu các hình ảnh cần thiết liên quan đến nội dung thuyết trình và cần có sự đối chiếu so sánh.


Hướng dẫn học viên phương pháp phân tích, xây dựng sơ đồ mạch điện theo yêu cầu cụ thể. Học viên phải tự phân tích được nguyên lý sơ đồ mạch tuyệt đối không học thuộc lòng.


Trong quá trình hướng dẫn nên khai thác nhiều vào phương pháp phát vấn học viên để tăng cường khả năng tư duy sáng tạo.

- Tổ chức thực hành vẽ bản vẽ/ phân tích bản vẽ và giải bài tập:


Nêu vấn đề, gợi ý hướng dẫn các yêu cầu của bản vẽ, bài tập.


Tổ chức hoạt động nhóm (tùy từng nội dung mỗi nhóm nên từ 2 đến 4 học viên); quan sát theo dõi quá trình làm việc của học viên.


Giải đáp thắc mắc của học viên, chỉ định học viên vẽ mẫu hoặc giải bài tập.


Ngoài các bài tập trong giáo trình, giáo viên có thể đưa thêm các sơ đồ thiết kế thực tế để học sinh phân tích, dự trù vật tư... Hoặc yêu cầu vẽ lại sơ đồ của phòng học, xưởng học... nêu ưu nhược điểm và đề xuất phương án cải tiến...


3. Cách thức kiểm tra đánh giá:


- Sau mỗi buổi học, giáo viên nên cho học viên một số câu hỏi cũng cố bài để học viên tự ôn luyện ở nhà. Hoặc cuối buổi học có thể áp dụng các câu hỏi trả lời nhanh hoặc bài tập tại chổ.


- Cuối mỗi mục trong bài nên có một ít thời gian cũng cố lại kiến thức và giải các bài tập liên quan. Giáo viên nên phân tích, gợi ý để học viên giải quyết vấn đề, giáo viên cần phân tích các sai lỗi mà học viên mắc phải rồi hãy kết luận vấn đề.


- Nên dành nhiều thời gian cho học viên nêu ý kiến thắc mắc hoặc giáo viên nêu ra những tình huống giả định và hướng dẫn (gợi ý) học viên cách giải quyết vấn đề.


- Kết thúc bài học sẽ có bài kiểm tra cuối bài (xem phần hướng dẫn môn học Vẽ

điện).


4. gợi ý giải các bài tập


3.7 Mạch gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 2 công tắc điều khiển 3 đèn nung sáng (có điện áp giống nhau và bằng với điện áp nguồn). Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây và sơ

đồ đơn tuyến cho mạch điện trên.

Xem tất cả 68 trang.

Ngày đăng: 24/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí