BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM |
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng cao năng lực cạnh tranh trong quản trị thương hiệu của Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex - 2
- Hệ Thống Kênh Phân Phối Và Mức Độ Đa Dạng Hóa Các Sản Phẩm Dịch Vụ Cung Cấp
- Khái Niệm Năng Lực Cạnh Tranh Trong Quản Trị Thương Hiệu.
Xem toàn bộ 68 trang tài liệu này.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU CỦA NGÂN HÀNG
TMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ MARKETING
Giảng viên hướng dẫn : Ts. Đặng Thanh Vũ Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Xuân MSSV: 1054011416 Lớp: 10DQM01
TP. Hồ Chí Minh, 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong Khóa luận tốt nghiệp được thực hiện tại Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex – CN Chợ Lớn, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng…... năm.....
Tác giả
Phạm Thị Xuân
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo này, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cô và bạn bè.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh và đặc biệt là quý thầy cô khoa Quản trị kinh doanh đã hết lòng truyền đạt những kiến thức kinh tế, kiến thức chuyên ngành Marketing chuyên sâu rất tận tình trong suốt thời gian 4 năm học tại trường.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Ts. Đặng Thanh Vũ là người đã tận tình hướng dẫn và giải đáp những thắc mắc của tôi trong quá trình làm khóa luận.
Bên cạnh đó, tôi cũng rất cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các anh chị đang công tác tại ngân hàng PG Bank chi nhánh Chợ Lớn đã tạo mọi điều kiên thuận lợi cho tôi được học hỏi kinh nghiệm và hoàn thành chuyên đề thực tập để hoàn thành khóa luận.
Để làm nổi bật các vấn đề của đề tài cần rất nhiều kiến thức, công sức và thời gian. Vì là sinh viên, với khả năng của bản thân và thời gian nghiên cứu có hạn, khóa luận này không tránh khỏi những hạn chế. Rất mong quý thầy cô góp ý để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.
Tôi xin kính chúc Quý thầy cô trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh cùng toàn thể Ban lãnh đạo và các anh chị trong ngân hàng PG Bank sức khỏe và thành công. Chúc cho PG Bank ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn và đạt được mục tiêu Trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu tại Việt Nam thực hiện cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng chất lượng cao dựa trên đội ngũ nhân viên nhiệt tình, chuyên nghiệp và một nền tảng công nghệ hiện đại.
Tôi xin chân cảm ơn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng…. năm….
Phạm Thị Xuân
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng ….. năm …..
Giảng viên hướng dẫn
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn iii
Mục lục iv
Danh mục các từ viết tắt vii
Danh mục các bảng và sơ đồ vii
LỜI MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu… 3
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Kết cấu đề tài 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH, THƯƠNG HIỆU VÀ QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG……4
1.1. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại 4
1.1.1. .Khái niệm cạnh tranh của Ngân hàng thương mại 4
1.1.2. .Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng
thương mại 4
1.1.2.1 Sự phát triển của thị trường tài chính 5
1.1.2.2 Môi trường kinh doanh 5
1.1.2.2.1 Nhóm các nhân tố khách quan 5
1.1.2.2.2 Nhóm các nhân tố chủ quan 6
1.1.2.2.3 Nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của người dân 6
1.1.3 Hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại 6
1.1.3.1 Năng lực tài chính 6
1.1.3.1.1 Yếu tố vốn 6
1.1.3.1.2 Chất lượng tài sản 7
1.1.3.1.3 Khả năng thanh toán 7
1.1.3.1.4 Khả năng sinh lời 8
1.1.3.2 Năng lực công nghệ 8
1.1.3.3 Nguồn nhân lực 8
1.1.3.4 Năng lực quản lý và điều hành 9
1.1.3.5 Hệ thống kênh phân phối và mức độ đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cung cấp 9
1.1.3.6 Mức độ cạnh tranh và khả năng hợp tác giữa các NHTM 10
1.1.3.7 Năng lực kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh doanh 10
1.2 Thương hiệu và quản trị thương hiệu 10
1.2.1 Thương hiệu 10
1.2.1.1 Khái niệm thương hiệu 10
1.2.1.2 Vai trò của thương hiệu 11
1.2.1.2.1 Đối với doanh nghiệp 11
1.2.1.2.2 Đối với khách hàng 12
1.2.1.3 Hệ thống nhận diện thương hiệu 12
1.2.2 Quản trị thương hiệu 13
1.2.2.1 Khái niệm quản trị thương hiệu 13
1.2.2.2 Các hoạt động của quản trị thương hiệu 13
1.2.2.3 Tiến trình quản trị thương hiệu 15
1.3 Năng lực cạnh tranh trong quản trị thương hiệu 15
1.3.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh trong quản trị thương hiệu 15
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh trong quản trị
thương hiệu 15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU CỦA NGÂN HÀNG TMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX 17
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex 17
2.1.1Quá trình hình thành và phát triển 17
2.1.1.1 Quá trình hình thành 17
2.1.1.2 Quá trình phát triển 20
2.1.2Chức năng và lĩnh vực hoạt động 21
2.1.2.1 Chức năng 21
2.1.2.1.1 Trung gian tín dụng 21
2.1.2.1.2 Trung gian thanh toán 21
2.1.2.1.3 Chức năng tạo tiền 22
2.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động 22
2.1.2.2.1 Hoạt động huy động vốn 22
2.1.2.2.2 Hoạt động tín dụng 23
2.1.2.2.3 Hoạt động dịch vụ và thanh toán ngân quỹ 23
2.1.2.2.4 Các hoạt động khác 23
2.1.3 Cơ cấu tổ chức 24
2.1.4 Tầm nhìn và chiến lược 24
2.1.5 Các thành tựu đã đạt được 25
2.1.6 Tình hình hoạt động trong những năm gần đây 26
2.2 Thực trạng cạnh tranh trong nhận diện thương hiệu của Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex 27
2.2.1 Hệ thống nhận diện thương hiệu 27
2.2.1.1 Tên thương hiệu 28
2.2.1.2 Biểu tượng (logo) 29
2.2.1.3 Khẩu hiệu (slogan) 30
2.2.1.4 Địa chỉ và giao diện website 30
2.2.1.5 Thiết kế văn phòng và đồng phục nhân viên 30
2.2.1.6 Một số nhận diện thương hiệu PG Bank 30
2.2.2 Các hoạt động quảng bá thương hiệu 32
2.2.2.1 Quảng bá thương hiệu qua phương tiện truyền thông 32
2.2.2.2 Quảng bá thương hiệu bằng hoạt động PR 33
2.2.2.3 Quảng bá thương hiệu bằng hình thức khuyến mãi 34
2.2.2.4 Quảng bá thương hiệu qua bán hàng trực tiếp 34
2.2.2.5 Quảng bá thương hiệu qua tiếp thị trực tiếp 35
2.2.2.5 Quảng bá thương hiệu qua quan hệ khách hàng 35
2.2.2.6 Quảng bá thương hiệu qua xây dựng văn hóa doanh nghiệp 36
2.3 Nhận diện điểm mạnh điểm yếu trong quản trị thương hiệu Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex 37
2.3.1 Điểm mạnh và điểm yếu 37
2.3.2 Cơ hội và thách thức 37
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU CỦA NGÂN HÀNG TMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX 40
3.1. Định hướng mục tiêu phát triển của PG Bank 40
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong quản trị thương hiệu của PG Bank 41
3.2.1 Hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu 41
3.2.1.1 Cơ sở của việc hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu 41
3.2.1.2 Điều kiện để hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu 42
3.2.1.3 Kết quả giải pháp 42
3.2.2 Xây dựng chiến lược quản trị thương hiệu 43
3.2.2.1 Cơ sở của xây dựng chiến lược quản trị thương hiệu 43
3.2.2.2 Điều kiện xây dựng chiến lược quản trị thương hiệu 43
3.2.2.3 Kết quả giải pháp 44
3.2.3 Gắn phát triển thương hiệu với mục tiêu cộng đồng 44
3.2.3.1 Cơ sở của gắn phát triển thương hiệu với mục tiêu cộng đồng 44
3.2.3.2 Điều kiện gắn phát triển thương hiệu với mục tiêu cộng đồng 45
3.2.3.3 Kết quả giải pháp 45
3.3 Một số kiến nghị đối với Nhà nước 45
Kết luận 46
Tài liệu tham khảo 48
Phụ lục hình ảnh 49