BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG
-----------
NGUYỄN ĐỖ VÂN ANH
MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ
VÀ HIỆU QUẢ CỦA VIÊN TỎI – FOLATE ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID MÁU TRÊN NGƯỜI 30-69 TUỔI TẠI HÀ NỘI
Chuyên ngành: Dinh Dưỡng Tiết Chế Mã số: 62.72.73.10
Có thể bạn quan tâm!
- Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi – folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu trên người 30 - 69 tuổi tại Hà Nội - 2
- Ảnh Hưởng Của Chế Độ Dinh Dưỡng Đến Chuyển Hóa Lipid
- Ảnh Hưởng Của Một Số Thói Quen Sinh Hoạt Đến Chuyển Hóa Lipid Luyện Tập Thể Thao:
Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học
1. PGS.TS. Nguyễn Xuân Ninh
2. GS.TS. Phùng Đắc Cam
HÀ NỘI – 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG
-----------
NGUYỄN ĐỖ VÂN ANH
MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ
VÀ HIỆU QUẢ CỦA VIÊN TỎI – FOLATE ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID MÁU TRÊN NGƯỜI 30-69 TUỔI TẠI HÀ NỘI
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
HÀ NỘI – 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi cùng với các đồng nghiệp thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Đỗ Vân Anh
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới:
PGS.TS. Nguyễn Xuân Ninh, GS.TS. Phùng Đắc Cam, là những người thầy đã đầu tư nhiều công sức và thời gian hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện bản luận án này.
Viện Dinh Dưỡng – cơ quan chủ quản, khoa Dinh dưỡng Học đường và Ngành nghề đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành bản luận án này.
Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Cở sở Đào tạo Sau Đại học Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã tổ chức học tập và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành bản luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Trung tâm Y tế của các phường Hàng Bạc, Ngã Tư Sở, Điện Biên Phủ, Tương Mai và Trương Định cùng như toàn thể đối tượng đã tham gia nghiên cứu này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị kỹ thuật viên và xét nghiệm viên của công ty Công nghệ và Xét nghiệm Y học Bệnh viện MEDLATEC đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc triển khai nghiên cứu tại cộng đồng và phân tích mẫu máu tại labo.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi vô cùng biết ơn gia đình và bạn bè, những người đã hết lòng ủng hộ, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành bản luận án này.
MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tắt…………….………………………………………. i
Danh mục các bảng…..……………………………………………………….. iii
Danh mục các hình vẽ.. ………………………………………………………… iv
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………… 1
MỤC TIÊU ……………………………………………………………………… 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN …………………………………………………… 4
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ LIPID…………………………………………………… 4
1.1.1. Đặc tính của lipid…………………………………………………… 4
1.1.2. Vai trò của lipid…………………………………………………….. 5
1.1.3.Tiêu hóa và hấp thu ………………………………………………… 6
1.1.4. Sử dụng, vận chuyển trong máu …………………………………… 6
1.1.5. Các typ lipoprotein ………………………………………………… 7
1.1.6. Chức năng của lipoprotein ………………………………………..... 7
1.1.7. Dự trữ mỡ ………………………………………………………….. 8
1.2. LIPID MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG…………………….. 8
1.2.1. Sự điều hòa của nội tiết đối với chuyển hóa lipid………………….. 8
1.2.2. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến chuyển hóa lipid………….. 9
1.2.3. Ảnh hưởng của một số thói quen sinh hoạt đến chuyển hóa 13
lipid…..
1.2.4. Thừa cân béo phì và chuyển hóa lipid ……………………………... 20
1.3. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID MÁU………………………………... 23
1.3.1. Định nghĩa rối loạn chuyển hóa lipid máu ………………………… 23
1.3.2. Phân loại rối loạn chuyển hóa lipid máu…………………………… 23
1.3.3. Tình hình rối loạn chuyển hóa lipid máu…………………………… 25
1.4. HIỂU BIẾT VỀ TỎI VÀ FOLATE……………………………………….. 27
1.4.1. Thành phần hóa học của tỏi………………………………………… 27
1.4.2. Thực trạng nghiên cứu hiệu quả của tỏi đối với RLCHLPM ......... 30
1.4.3. Hiểu biết về folate………………………………………………….. 36
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………… 39
2.1. GIAI ĐOẠN I……………………………………………………………….. 39
2.1.1. Mục tiêu…………………………………………………………….. 39
2.1.2. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………... 39
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu………………….…………………………… 39
2.1.4. Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………. 40
2.1.5. Cỡ mẫu …………………………………………………………….. 40
2.1.6. Chọn mẫu …………………………………………………………... 42
2.1.7. Phương pháp thu thập, kỹ thuật thu thập các chỉ tiêu, biến số…… 43
2.1.8. Chỉ tiêu đánh giá …………………………………………………… 45
2.2. GIAI ĐOẠN II……………………………………………………………… 47
2.2.1. Mục tiêu ……………………………………………………………. 47
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………... 47
2.2.3. Phân tích số liệu ……………………………………………………. 54
2.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ………………………………………………... 54
2.4. KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC ……………………. 55
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ……………………………………………………....... 57
3.1. Sự kết hợp giữa một số yếu tố nguy cơ và tình trạng RLCHLPM……... 57
3.1.1. Đặc điểm hai nhóm nghiên cứu ……………………………………. 57
3.1.2. Rối loạn chuyển hóa lipid máu và một số yếu tố nguy cơ…………. 58
3.2. Hiệu quả của sử dụng viên tỏi – folate đối với tình trạng RLCHLPM 62
……
3.2.1. Đặc điểm hai nhóm nghiên cứu trước khi can thiệp ……………….. 62
3.2.2. Sự chấp nhận can thiệp của các đối tượng nghiên cứu …………….. 66
3.2.3. Sự thay đổi các chỉ tiêu nhân trắc ………………………………….. 69
3.2.4. Sự thay đổi các chỉ tiêu lipid máu …………………………………. 70
3.2.5. Khẩu phần ăn và thói quen luyện tập thể thao của hai nhóm đối
tượng tại thời điểm kết thúc nghiên cứu………………………….81
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN………………………………………………………. 84
4.1. Sự kết hợp giữa một số yếu tố nguy cơ và tình trạng RLCHLPM……... 84
4.1.1. Mối nguy cơ thừa cân, béo bụng, % mỡ cơ thể và tình trạng 84
RLCHLPM………………………………………………………….
4.1.2. Sự kết hợp giữa một số thói quen sinh hoạt và tình trạng 86
RLCHLPM………………………………………………………….
4.1.3. Sự kết hợp giữa khẩu phần ăn và tình trạng RLCHLPM……….. 94
4.2. Hiệu quả của sử dụng viên tỏi – folate đối với tình trạng 99
RLCHLPM…….
4.2.1. Sự chấp nhận can thiệp …………………………………………….. 99
4.2.2. Hiệu quả của sử dụng viên tỏi – folate đối với tình trạng RLCHLPM………………………………………………………….101
KẾT LUẬN………………………………………………………. 115
5.1. Sự kết hợp giữa một số yếu tố nguy cơ và tình trạng RLCHLPM……... 115
5.2. Hiệu quả của sử dụng viên tỏi –folate đới với tình trạng RLCHLPM……..
116
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………… 117
Những đóng góp mới của luận án…………... ………………………………… 118
Danh mục các công trình công bố kết quả nghiên cứu……………………..… 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO