Đánh Giá Độ Tin Cậy Của Thang Đo 81485


2.3.2.1. Đánh giá của người dạy

Phỏng vấn sâu được thực hiện với 5 giáo viên (4 giáo viên của Trường CĐ nghề Du lịch Vũng Tàu và 1 giáo viên trường ĐH BR-VT) ở 5 nghề có thâm niên từ 2 năm trở lên nhằm đảm bảo đủ kinh nghiệm trong môi trường giảng dạy. Việc phỏng vấn được thực hiện độc lập không có giáo viên khác. Phỏng vấn tay đôi từng người một nhằm tránh các quan điểm đối lập, hoặc ảnh hưởng từ quan điểm của giảng viên lớn tuổi, lâu năm lên giảng viên nhỏ tuổi, thâm niên ít hơn. Bảng câu hỏi cuối cùng gồm 22 câu như trong phần Bảng câu hỏi đối với người dạy trên trang 88.

2.3.2.2. Đánh giá của người học

Thảo luận được tổ chức riêng tại hai trường.


Tại Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu, 5 sinh viên ngành Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn được mời tham gia thảo luận. Thực tế chỉ có 4 sinh viên có mặt (vắng sinh viên năm 3 – khóa 2009 – hệ cao đẳng).

Tại Trường CĐ nghề Du lịch Vũng Tàu, 20 sinh viên, học sinh thuộc 5 nghề được mời tham gia thảo luận:



Trung cấp

Cao đẳng

Tổng cộng

37

38

K2

K3

K4

Quản trị Nhà hàng

1

1


1

1

4

Quản trị Khách sạn



1

1

1

3

Hướng dẫn Du lịch



1

1

1

3

Lễ tân Khách sạn

1

1

1

1

1

5

Chế biến món ăn

1

1

1

1

1

5

Tổng cộng

3

3

4

5

5

20

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo về Du lịch – Khách sạn trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - 7

Thực tế vắng 3 sinh viên, học sinh (các ô có gạch chéo). Bảng câu hỏi cuối cùng gồm 25 câu (xin xem Bảng câu hỏi đối với người học trên trang 89).

2.3.2.3. Đánh giá của doanh nghiệp

Thực hiện phỏng vấn sâu (tay đôi) 6 người quản lý trực tiếp tại doanh nghiệp có sử dụng lao động được đào tạo từ 1 trong 2 trường đào tạo Du lịch – Khách sạn trong tỉnh: 01 trưởng bộ phận lễ tân khách sạn 4 sao, 01 trưởng bộ phận lễ tân khách sạn 3 sao, 01 bếp trưởng khách sạn 4 sao, 01 quản lý nhà hàng thuộc khách sạn 4 sao,


01 quản lý nhà hàng độc lập (không thuộc khách sạn) và 01 giám đốc công ty lữ hành. Việc phỏng vấn trực tiếp và riêng biệt nhằm tránh các ảnh hưởng lẫn nhau giữa các người quản lý (do làm ở hai đơn vị cạnh tranh với nhau,…). Bảng câu hỏi cuối cùng gồm 21 câu như trong Bảng câu hỏi đối với doanh nghiệp trên trang 90.

2.3.3. Thu thập dữ liệu

Do điều kiện về thời gian và kinh phí nên trong luận văn này tác giả chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện phi xác suất. Ba bảng câu hỏi được đưa vào khảo sát thực nghiệm với ba nhóm khách hàng với kích thước mẫu như sau.

2.3.3.1. Kích thước mẫu

1. Đối tượng người dạy

Tại ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu: có 11 giáo viên giảng dạy ngành quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn. Có 11 phiếu được gửi tới các giáo viên, thu về 7 phiếu.

Tại cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu: có 42 giáo viên giảng dạy Du lịch

– Khách sạn. 42 phiếu được gửi tới các Khoa, thu về 34 phiếu.


Tổng số phiếu thu về cả 2 trường là 41 phiếu, loại bỏ 2 phiếu không đủ thông tin, cuối cùng còn 39 phiếu đủ thông tin.

2. Đối tượng người học

Tại ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu: có 294 sinh viên ngành Quản trị Du lịch, Nhà hàng – Khách sạn. 200 phiếu được gửi tới các lớp, thu về 141 phiếu.

Tại CĐ nghề Du lịch Vũng Tàu: tổng cộng có 1.051 học sinh, sinh viên DL-KS. Có 600 phiếu được gửi tới các lớp, thu về 458 phiếu.

Tổng cộng hai trường thu về 599 phiếu. Dữ liệu thu thập về được nhập vào phần mềm SPSS phiên bản 20 và thực hiện làm sạch dữ liệu. Số phiếu hợp lệ cuối cùng là 475 phiếu (loại bỏ 124 phiếu không hợp lệ: không đủ thông tin hoặc chỉ chọn 1 trả lời cho tất cả các câu hỏi).


3. Đối tượng doanh nghiệp

Trên địa bàn tỉnh có 97 cơ sở lưu trú đạt hạng 1 sao trở lên trong đó 82 cơ sở tại TP. Vũng Tàu (Bảng 2-1, Bảng 2-2). Tổng cộng có 100 phiếu khảo sát được phát ra (các khách sạn có nhà hàng gửi 4 phiếu cho 4 bộ phận: Bàn, Buồng, Bếp, Lễ tân; các khách sạn không có nhà hàng gửi 2 phiếu cho Buồng và Lễ tân), thu về 91 phiếu trong đó có 9 phiếu không hợp lệ (thiếu thông tin) còn 82 phiếu hợp lệ. Với tổng số 21 doanh nghiệp lữ hành, có 10 phiếu được gửi tới doanh nghiệp, thu về được 2 phiếu. Tổng số phiếu thu được cuối cùng là 84 phiếu.


2.3.3.2. Mô tả mẫu

1. Người dạy

Bảng 2-6: Phân bố mẫu Người dạy theo loại và thâm niên


Thâm niên

Thỉnh giảng

Cơ hữu

Cộng

1

4

2

6

3

2

4

6

6

0

2

2

7

1

5

6

8

0

1

1

9

0

2

2

10

0

4

4

11

1

2

3

13

0

2

2

14

0

1

1

16

0

3

3

18

0

1

1

26

0

2

2

Cộng

8

31

39


Bảng 2-7: Phân bố mẫu người dạy theo nghề và thâm niên


Thâm niên:

Nghề

1

3

6

7

8

9

10

11

13

14

16

18

26

Cộng

Quản trị Nhà hàng

1

2


1

1

2

2

1

1


1


2

14

Quản tri Khách sạn

1

2

2

2


1

3



1

2

1

2

17

Hướng dẫn

2

1







1





4

Lễ tân


2

1

1



2







6

Bếp


1



1






2


2

6

Quản trị DLNHKS

2



3




2






7

Cộng

6

6

2

6

1

2

4

3

2

1

3

1

2

39

Xin lưu ý: nhiều giáo viên, giảng viên tham gia dạy ở nhiều nghề (như giáo viên Phục vụ bàn hoặc giáo viên Bar có thể dạy cả nghề Quản trị nhà hàng và Quản trị khách sạn, giáo viên Lễ tân tham gia dạy nghiệp vụ Lễ tân cho cả nghề Lễ tân và Quản trị Khách sạn,…)

Bảng 2-8: Thống kê mô tả mẫu người dạy




Min

Max

Mean

Std. Dev

Variance

TC1

Nhà trường thực hiện đúng tất cả các cam kết của mình trước giáo viên

2

4

3.38

.815

.664

TC2

Thông tin cần thiết được chuyển tới giáo viên luôn chính xác

2

5

3.36

.811

.657

TC3

Thông tin cần thiết được chuyển tới giáo viên luôn kịp thời

2

5

3.41

.751

.564

TC4

Nhân viên luôn nhận ra chính xác yêu cầu của giáo viên

2

4

3.03

.668

.447

TC5

Nhân viên giải quyết công việc rất đúng hạn

2

5

3.51

.756

.572

HH1

Phòng học lý thuyết khang trang

2

5

3.62

.711

.506

HH2

Phòng học thực hành có thiết bị hiện đại

2

5

3.44

.641

.410

HH3

Việc sử dụng phòng học và trang thiết bị thuận tiện

2

4

3.18

.601

.362

HH4

Khuôn viên nhà Trường và phòng học được vệ sinh tốt

2

4

3.23

.742

.551

HH5

Khu vực phòng học yên tĩnh

2

4

3.56

.680

.463

DC1

Phòng nghỉ giải lao thuận tiện cho giáo viên

2

5

3.49

.683

.467

DC2

Nhà trường linh động trong việc xếp thời khóa biểu

2

4

3.28

.686

.471

DC3

Nhà trường thanh toán lương, thưởng kịp thời cho giáo viên

3

5

3.64

.707

.499

DU1

Nhân viên luôn sẵn lòng đáp ứng các yêu cầu của giáo viên

2

5

3.49

.914

.835

DU2

Nhân viên thực hiện nhanh chóng các yêu cầu của giáo viên

2

5

3.33

.869

.754

NL1

Kế hoạch giảng dạy hợp lý

2

5

3.21

.801

.641

NL2

Kỷ luật của nhà Trường tốt

2

5

3.62

.815

.664

NL3

Nhân viên nắm vững chuyên môn

2

5

3.13

.695

.483

NL4

Các môn học đều có chương trình rõ ràng

2

4

3.28

.686

.471

NL5

Nội dung các chương trình môn học hợp lý

2

4

3.18

.721

.520


2. Người học

Bảng 2-9: Phân bố mẫu người học theo nghề, hệ đào tạo và năm học


TT

Ngành

Trung cấp

Cao đẳng

Đại học

Tổng

1

2

1

2

3

1

2

3

1

Quản trị Nhà hàng

14

16

24

10





64

2

Quản trị Khách sạn



36

38

26




100

3

Hướng dẫn



16

16

24




56

4

Lễ tân

11

18







29

5

Bếp

20

26

18

25

27




116

6

Quản trị DLNHKS



34

14

24

21

17


110


Tổng:

45

60

128

103

101

21

17


475

Bảng 2-10: Phân bố mẫu người học theo nghề và hệ đào tạo


TT

Nghề

Trung

cấp


Cao đẳng


Đại học


Tổng

1

Quản trị Nhà hàng

30

34


64

2

Quản trị Khách sạn


100


100

3

Hướng dẫn


56


56

4

Lễ tân

29



29

5

Bếp

46

70


116

6

Quản trị DLNHKS


72

38

110


Tổng:

105

332

38

475


Bảng 2-11: Phân bố mẫu người học theo nghề và làm thêm



Không

Làm đúng nghề

Làm khác nghề

Quản trị Nhà hàng

27

15

22

Quản trị Khách sạn

50

10

40

Hướng dẫn

30

6

20

Lễ tân

16

3

10

Bếp

54

40

22

Quản trị DLNHKS

80

12

18


Bảng 2-12: Thống kê mô tả mẫu người học




Min

Max

Mean

Std. Dev

Variance

TC1

Nhà trường thực hiện đúng tất cả các cam kết của mình trước sinh viên

1

5

3,80

,918

,842

TC2

Thông tin cần thiết được chuyển tới sinh viên luôn chính xác

1

5

3,65

1,059

1,122

TC3

Thông tin cần thiết được chuyển tới sinh viên luôn kịp thời

1

5

3,41

1,037

1,074

TC4

Nhân viên luôn nhận ra chính xác yêu cầu của sinh viên

1

5

3,23

,962

,925

TC5

Nhân viên giải quyết công việc rất đúng hạn

1

5

3,33

1,030

1,061

TC6

Giảng viên hiểu rõ năng lực của sinh viên

1

5

2,94

,995

,990

HH1

Phòng học lý thuyết khang trang

1

5

3,66

,979

,959

HH2

Phòng học thực hành có thiết bị hiện đại

1

5

3,69

,931

,867

HH3

Phòng thực hành có đủ trang thiết bị cho sinh viên thực hành

1

5

3,73

,996

,993

HH4

Tác phong của giảng viên rất chuẩn mực

1

5

3,87

,915

,838

HH5

Nhân viên nhà trường có trang phục lịch sự

1

5

4,05

,932

,869

DC1

Nhà trường rất quan tâm đến điều kiện sống, học tập của bạn

1

5

3,21

1,019

1,038

DC2

Giảng viên thường thể hiện sự quan tâm đến việc học của bạn

1

5

3,55

,989

,978

DC3

Giảng viên luôn cho bạn những lời khuyên như một người anh, người chị

1

5

3,73

1,001

1,001

DC4

Nhân viên rất thông cảm, ân cần với sinh viên

1

5

3,31

,995

,990

DU1

Nhân viên luôn sẵn lòng giúp sinh viên

1

5

3,35

,917

,840

DU2

Nhân viên thực hiện nhanh chóng các yêu cầu của sinh viên

1

5

3,20

,979

,959

DU3

Giảng viên luôn sẵn lòng giúp sinh viên trong học tập

1

5

2,73

1,040

1,081

DU4

Các đề nghị của sinh viên luôn được giảng viên hồi đáp nhanh chóng

1

5

3,65

,978

,957

NL1

Giảng viên có kiến thức chuyên môn vững chắc

1

5

4,00

,897

,804

NL2

Giảng viên có phương pháp giảng dạy tốt

2

5

3,89

,866

,750

NL3

Giảng viên có kỹ năng giảng dạy tốt

1

5

3,80

,890

,792

3. Doanh nghiệp

Bảng 2-13: Phân bố mẫu doanh nghiệp theo chức vụ và loại đơn vị



Nhà hàng độc lập

Nhà hàng thuộc Khách sạn

Công ty Lữ hành

Khách sạn


Cộng

Giám đốc

0

0

2

14

16

Trưởng bộ phận

2

32

0

34

68

Cộng

2

32

2

48

84


Bảng 2-14: Phân bố mẫu doanh nghiệp theo xếp hạng và bộ phận



Chưa xếp hạng

1 sao

2 sao

3 sao

4 sao

Cộng

Nhà hàng

0

7

8

1

3

19

Lễ tân

0

0

3

11

2

16

Buồng

0

0

4

10

4

18

Bếp

2

2

2

6

3

15

Giám đốc

2

9

5

0

0

16


Bảng 2-15: Thống kê mô tả mẫu doanh nghiệp




Min

Max

Mean

Std. Dev

Variance

TC1

Nhân viên tuân thủ tốt quy định của doanh nghiệp

2

5

3,89

,712

,506

TC2

Nhân viên luôn trung thực

2

5

4,10

,830

,690

TC3

Nhân viên luôn nhận ra chính xác yêu cầu của cấp trên

2

5

3,67

,812

,659

TC4

Nhân viên giải quyết công việc rất đúng hạn

1

5

3,76

,900

,810

HH1

Nhân viên luôn có diện mạo (tóc, trang điểm) phù hợp

1

5

3,67

,841

,707

HH2

Nhân viên có ngoại hình (chiều cao,…) phù hợp với nghành nghề

1

5

3,44

,766

,587

DC1

Nhân viên coi doanh nghiệp như ngôi nhà thứ hai của mình

1

5

3,23

,812

,659

DC2

Nhân viên chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp

1

5

3,18

,907

,823

DC3

Nhân viên chia sẻ khó khăn với đồng nghiệp

2

5

3,39

,621

,386

DU1

Nhân viên luôn sẵn lòng đáp ứng các yêu cầu của cấp trên

2

5

3,69

,776

,602

DU2

Nhân viên thực hiện nhanh chóng các yêu cầu của cấp trên

2

5

3,85

,912

,831

DU3

Nhân viên luôn sẵn lòng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng

2

5

3,83

,862

,743

DU4

Nhân viên thực hiện nhanh chóng các yêu cầu của khách hàng

2

5

3,79

,851

,725

NL1

Nhân viên có kỹ năng chuyên môn tốt

2

5

3,81

,828

,686

NL2

Nhân viên nắm vững các qui định hành chính

1

5

3,18

,959

,920

NL3

Nhân viên có khả năng giao tiếp tốt bằng ngoại ngữ

1

5

2,87

1,117

1,248

NL4

Nhân viên có kỹ năng làm việc nhóm tốt

1

5

3,06

1,196

1,430

NL5

Nhân viên có kỹ năng giao tiếp tốt

1

5

3,48

1,092

1,192


2.3.4. Phương pháp phân tích

Nghiên cứu này sử dụng 3 thang đo SERVPERF 5 thành phần đối với 3 đối tượng khách hàng: người học, người dạy và doanh nghiệp với mô hình đo lường như sau:

TC1

...

TCn

Tin cậy

HH1

...

HHn

Hữu hình

DC1

...

DCn

Đồng cảm

Sơ đồ 2-2: Mô hình thang đo dựa trên SERVPERF


Sự hài lòng

HL1

...

HLn


DU1

...

DUn

Đáp ứng

NL1

...

NLn

Năng lực

Mỗi thang đo được phân tích Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy và hiệu chỉnh (loại bỏ biến rác) nếu cần. Sau đó thực hiện phân tích nhân tố khám phá trên thang đo nhằm hiệu chỉnh các thành phần của thang đo (nếu có). Kết quả phân tích nhân tố khám phá tiếp tục được đánh giá lại độ tin cậy sau đó thực hiện hồi quy để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo và mức độ ảnh hưởng.

Phân tích phương sai cũng được thực hiện để phân tích sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng khác nhau dựa trên các biến nhân khẩu.

2.3.4.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), các biến có tương quan Biến – Tổng (hiệu chỉnh) < 0,3 là các biến rác, không phản ảnh khái niệm nghiên cứu, cần phải loại bỏ. Một thang đo có Cronbach’s Alpha trong khoảng [0,7-0,8] là thang đo có độ tin cậy

Xem tất cả 145 trang.

Ngày đăng: 02/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí