Mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro, hạnh phúc chủ quan và ý định quay lại của khách du lịch tại Việt Nam - Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh - 26

130. Roehl, W. S., & Fesenmaier, D. R. (1992). Risk perceptions and pleasure travel: An exploratory analysis. Journal of Travel research, 30(4), 17-26.

131. Roy, S. K., Shekhar, V., Lassar, W. M., & Chen, T. (2018). Customer engagement behaviors: The role of service convenience, fairness and quality. Journal of Retailing and Consumer Services, 44, 293-304.

132. Sabiote, C. M., Frías, D. M., & Castađeda, J. A. (2012). Culture as a moderator of the relationship between service quality and the tourist's satisfaction with different distribution channels. Journal of Travel & Tourism Marketing, 29(8), 760-778.

133. Sabiote, C. M., Frías, D. M., & Castađeda, J. A. (2013). The moderating effect of culture on overall perceived value in the online purchasing process. Service Business, 7(1), 83-102.

134. Seiders, K., & Berry, L. L. (1998). Service fairness: What it is and why it matters. Academy of Management Perspectives, 12(2), 8-20.

135. Shah, R., & Goldstein, S. M. (2006). Use of structural equation modeling in operations management research: Looking back and forward. Journal of Operations management, 24(2), 148-169.

136. Sheth, J. N. (1977). Demographics in consumer behavior. Journal of Business Research, 5(2), 129-138.

137. Sirgy, M. J. (2010). Toward a quality-of-life theory of leisure travel satisfaction. Journal of Travel Research, 49(2), 246-260.

138. Situmorang, W. R., Rini, E. S., & Sembiring, B. K. F. (2020). The Effect of Social Media, Servicescape and Customer Experience on Revisit Intention with The Visitor Satisfaction as an Intervening Variables in The Tree House on Tourism Habitat Pamah Semelir Langkat Regency. International Journal of Research and Review, 7(2), 79-84.

139. Slovic, P. (1987). Perception of risk. Science, 236(4799), 280-285.

140. Slovic, P. (1997). Do adolescent smokers know the risks. Duke LJ, 47, 1133.

141. Sönmez, S. F., & Graefe, A. R. (1998). Influence of terrorism risk on foreign tourism decisions. Annals of tourism research, 25(1), 112-144.

142. Steenkamp, J. B. E., & Van Trijp, H. C. (1991). The use of LISREL in validating marketing constructs. International Journal of Research in marketing, 8(4), 283-299.

143. Sthapit, E., & Björk, P. (2019). Relative contributions of souvenirs on memorability of a trip experience and revisit intention: A study of visitors to Rovaniemi, Finland. Scandinavian Journal of Hospitality and Tourism, 19(1), 1-26.

144. Stylos, N., Vassiliadis, C. A., Bellou, V., & Andronikidis, A. (2016). Destination images, holistic images and personal normative beliefs: Predictors of intention to revisit a destination. Tourism Management, 53, 40-60.

145. Stylos, N., Bellou, V., Andronikidis, A., & Vassiliadis, C. A. (2017). Linking the dots among destination images, place attachment, and revisit intentions: A study among British and Russian tourists. Tourism Management, 60, 15-29.

146. Su, L., & Hsu, M. K. (2013). Service fairness, consumption emotions, satisfaction, and behavioral intentions: The experience of Chinese heritage tourists. Journal of Travel & Tourism Marketing, 30(8), 786-805.

147. Su, L., Huang, S., & Chen, X. (2015). Effects of service fairness and service quality on tourists’ behavioral intentions and subjective well-being. Journal of Travel & Tourism Marketing, 32(3), 290-307.

148. Su, L., Swanson, S. R., & Chen, X. (2016). The effects of perceived service quality on repurchase intentions and subjective well-being of Chinese tourists: The mediating role of relationship quality. Tourism Management, 52, 82-95.

149. Su, L., & Huang, Y. (2018). How does Perceived Destination Social Responsibility Impact Revisit Intentions: The Mediating Roles of Destination Preference and Relationship Quality. Sustainability, 11(1), 1-22.

150. Su, L., Swanson, S. R., & Chen, X. (2018). Reputation, subjective well-being, and environmental responsibility: The role of satisfaction and identification. Journal of Sustainable Tourism, 26(8), 1344-1361.

151. Tosun, C., Dedeoğlu, B. B., & Fyall, A. (2015). Destination service quality, affective image and revisit intention: The moderating role of past experience. Journal of Destination Marketing & Management, 4(4), 222-234.

152. Tsaur, S. H., Lin, C. T., & Wu, C. S. (2005). Cultural differences of service quality and behavioral intention in tourist hotels. Journal of Hospitality & Leisure Marketing, 13(1), 41-63.

153. Tylor, E. B. (1871). Primitive Culture. London: John Murray.

154. Um, S., Chon, K., & Ro, Y. (2006). Antecedents of revisit intention. Annals of tourism research, 33(4), 1141-1158.

155. Usui, W. M., Keil, T. J., & Durig, K. R. (1985). Socioeconomic comparisons and life satisfaction of elderly adults. Journal of Gerontology, 40(1), 110-114.

156. Vanhove, N. (2005). The economics of tourist destinations . Jordan Hill.

157. Von Neumann, J., & Morgenstern, O. (1947). Theory of games and economic behavior, 2nd rev.

158. Weber, E. U., & Hsee, C. K. (1999). Models and mosaics: Investigating cross- cultural differences in risk perception and risk preference. Psychonomic Bulletin & Review, 6(4), 611-617.

159. Williams, A. M., & Baláž, V. (2013). Tourism, risk tolerance and competences: Travel organization and tourism hazards. Tourism Management, 35, 209-221.

160. Wolff, K., Larsen, S., & Øgaard, T. (2019). How to define and measure risk perceptions. Annals of Tourism Research, 79, 102759.

161. Wong, J. Y., & Yeh, C. (2009). Tourist hesitation in destination decision making. Annals of Tourism Research, 36(1), 6-23.

162. Wong, I. A., & Cheng, M. (2014). Exploring the effects of heritage site image on souvenir shopping attitudes: The moderating role of perceived cultural difference. Journal of Travel & Tourism Marketing, 31(4), 476-492.

163. Xie, C., Huang, Q., Lin, Z., & Chen, Y. (2020). Destination risk perception, image and satisfaction: The moderating effects of public opinion climate of risk. Journal of Hospitality and Tourism Management, 44, 122-130.

164. Yang, E. C. L., & Nair, V. (2014). Tourism at risk: A review of risk and perceived risk in tourism. Asia-Pacific Journal of Innovation in Hospitality and Tourism (APJIHT), 3(2), 1-21.

165. Yoon, Y., & Uysal, M. (2005). An examination of the effects of motivation and satisfaction on destination loyalty: a structural model. Tourism management, 26(1), 45-56.

166. Zaenab, A., & Sulhaini, H. S. A. (2020). The Effect of Electronic Word of Mouth in Social Media and Experiential Value on Destination Image Dan Revisit Intention after Earthquake in Lombok. Global Journal of Management And Business Research.

167. Zeng, J., Jiang, M., & Yuan, M. (2020). Environmental Risk Perception, Risk Culture, and Pro-Environmental Behavior. International Journal of Environmental Research and Public Health, 17(5), 1750.

168. Zhang, J. K. (2009). Tourism risk perception research of domestic tourists in Tibet. Journal of Sichuan Normal University (Social Science), 36(6), 111-118.

169. Zhang, J. K. (2012). Optimization and empirical model of tourism risk perception. Journal of Tibet National Institute (Philosophy of Social Science), 33(2), 45-48.

170. Zhang, H., Wu, Y., & Buhalis, D. (2018). A model of perceived image, memorable tourism experiences and revisit intention. Journal of destination marketing & management, 8, 326-336.

171. Zhang, X., Chen, Z., & Jin, H. (2020). The effect of tourists’ autobiographical memory on revisit intention: does nostalgia promote revisiting?. Asia Pacific Journal of Tourism Research, 1-20.

PHỤ LỤC 1: BẢNG TỔNG HỢP CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ


Tác giả, năm

Bối cảnh

Phương pháp

Kết quả

Mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro và ý định quay lại

Loureiro và Jesus (2019)

Brazil

Định lượng thông qua bảng hỏi với du khách đã đi du lịch.

Nhận thức rủi ro ảnh hưởng tiêu cực, gián tiếp đến ý định quay lại thông qua hình ảnh điểm đến.

Kaushik và Chakrabarti (2018)

Ấn Độ

Định lượng; thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi có cấu trúc được đo bằng Thang đo Likert 5

Nhận thức rủi ro ảnh hưởng tiêu cực đến ý định quay lại của khách du lịch thể hiện thông qua cảm nhận về rủi ro vật lý, rủi ro thời gian, rủi ro hài lòng.

Harun và ctg (2018)

Malaysia

Định lượng, thu thập dữ liệu thông qua bảng hỏi với thang đo Likert 5.

Phát hiện nhận thức rủi ro không quan trọng đối với khách du lịch và không ảnh hưởng lớn đến ý định quay lại của họ.

Khan và ctg (2017)


Định tính

Đưa ra mô hình lý thuyết đến ý định du lịch kết hợp điều trị bệnh. Trong đó, động lực du lịch, nhận thức rủi ro, các ràng buộc du lịch ảnh hưởng gián tiếp đến ý định quay lại. Biến trung gian của mối quan hệ này là hình ảnh điểm đến.

Hasan và ctg (2017)


Định tính thông qua

đánh giá các nghiên cứu trước có liên

Nhận thức rủi ro trực tiếp thay đổi ý định quay lại.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 320 trang tài liệu này.

Mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro, hạnh phúc chủ quan và ý định quay lại của khách du lịch tại Việt Nam - Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh - 26


quan

Đồng thời, gián tiếp tác động đến ý định thông qua sự hài lòng và thái độ.

Mối quan hệ giữa hạnh phúc chủ quan và ý định quay lại

Kim và ctg (2020)

Hàn Quốc

Định lượng, bảng hỏi có cấu trúc, sử dụng PLS-SEM

Kết quả đáng chú ý hạnh phúc chủ quan có tác động lớn đến ý định hành vi đến trải nghiệm các hoạt động liên quan đến du lịch. Sự tác động này mang chiều hướng tích cực

Kim và ctg (2015)

Hàn Quốc

Định lượng, bảng hỏi với các nhân tố được đo bằng thang đo điểm Likert 7 và phân tích theo phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)

Kết quả chỉ rõ ý định quay lại bị tác động cùng chiều bởi hạnh phúc chủ quan. Hơn thế nữa, hạnh phúc chủ quan có mức tác động cao hơn các nhân tố khác.

Vai trò điều tiết của văn hóa lên mối quan hệ của ý định quay lại

Tác giả, năm

Nơi nghiên cứu

Đối tượng chịu sự điều tiết của văn hóa

Kết quả nghiên cứu

Matzler và ctg (2016)

Slovakia

Sự tự tôn thương hiệu và ý định thực tham quan

Với hai nhóm văn hóa là chủ nghĩa cá nhân và né tránh sự không chắc chắn đã tác động đến mối quan hệ giữa sự tự tôn thương hiệu và ý định tham

quan. Tuy nhiên, sự điều tiết




này mang chiều hướng tiêu cực.

Chen và ctg

Trung

Cấp độ hạnh phúc

Với nền văn hóa phương đông-

(2013)

Quốc

chủ quan, tính biến

Trung Quốc, ảnh hưởng của kỳ



đổi và hiệu ứng kỳ

nghỉ làm hạnh phúc chủ quan



nghỉ

được tăng cường ngay sau kỳ




nghỉ và mờ dần sau hai tháng.




Nghiên cứu cũng khuyên nên




nghiên cứu đa văn hóa đối với




hạnh phúc chủ quan để thấy vai




trò của văn hóa trong sự thay




đổi của hạnh phúc chủ quan liên




quan đến kỳ nghỉ.

Sabiote và ctg

Tây Ban

Chất lượng dịch vụ

Các phát hiện chỉ ra rằng tồn tại

(2012)

Nha và

và sự hài lòng về

khác biệt trong mức độ ảnh


Anh

kênh phân phối dịch

hưởng của từng khía cạnh của



vụ du lịch

chất lượng dịch vụ đối với sự




hài lòng; những biến thể này




được định hình bởi các chiều




văn hóa gồm sự né tránh không




chắc chắn và chủ nghĩa cá nhân/




chủ nghĩa tập thể.

Sabiote và ctg

Tây Ban

Hài lòng chất

Trong quá trình hình thành nhận

(2012)

Nha và

lượng khách sạn;

thức giá trị tổng thể bao gồm cả


Anh

Giá trị tiền tệ chất

giai đoạn mua hàng trực tuyến



lượng khách sạn;

và tiêu thụ dịch vụ du lịch, các




hiệu ứng kiểm duyệt được tạo ra



Giá trị tiền tệ

chủ yếu bởi các khía cạnh văn



nhận thức rủi ro

hóa (gồm: sự không chắc chắn



Nhận thức rủi ro

và chủ nghĩa cá nhân/chủ nghĩa



chất lượng khách sạn;

Nhận thức rủi ro cảm nhận giá trị tổng thể

tập thể)

Tsaur và ctg

Đài Loan

Chất lượng dịch vụ

Mối quan hệ giữa chất lượng

(2005)


và hành vi ý định

dịch vụ và ý định hành vi giữa




ba nhóm văn hóa được thử




nghiệm bởi LISREL. Khách du




lịch từ các nhóm quốc gia sử




dụng tiếng Anh nhận thức chất




lượng dịch vụ tốt hơn so với




nhóm châu Á và châu Âu từ đó




cũng có sự khác biệt với ý định




hành vi tương ứng.


(Nguồn: tác giả tổng hợp)

Xem tất cả 320 trang.

Ngày đăng: 29/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí