Kodde And Palm (1986), Wald Criteria For Jointly Testing Equality And Inequality Restrictions, Econometrica


nghe ý kiến của khách hàng, ứng xử khéo léo, nhiệt huyết để tạo sự hài lòng cho khách hàng, thái độ nhân viên phải luôn niềm nở, tác phong nhanh nhẹn, trang phục gọn gàng để tạo sự thiện cảm và thân thiện đối với khách hàng. Không những thế, nhân viên của ngân hàng phải luôn trung thực trong hoạt động giao dịch với khách hàng, luôn công bằng với tất cả các khách hàng để tạo lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng.


PHẦN KẾT LUẬN


Ngành ngân hàng là ngành quan trọng trong việc kết nối giữa các doanh nghiệp với nhau và với nền kinh tế. Với vai trò là cầu nối việc phát triển ngành ngân hàng sẽ tạo thuận lợi trong việc thúc đẩy nền kinh tế của một quốc gia. Do đó, luận án “Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay” đã tập trung nghiên cứu các vấn đề về mặt lý luận và thực tiễn về cấu trúc ngành ngân hàng, từ đó xem xét ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án phân tích trực tiếp về mặt định lượng vào 31 ngân hàng thương mại Việt Nam bao gồm 5 ngân hàng thương mại Nhà nước và 26 ngân hàng thương mại cổ phần trong giai đoạn 2008 -2012. Dựa trên cơ sở phân tích về mặt định lượng trong việc đánh giá hiệu quả và việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, luận án đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của các NHTM trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án đã đạt được một số nội dung cụ thể như:

Luận án được xây dựng dựa trên việc kế thừa các phương pháp nghiên cứu truyền thống để phân tích thực trạng hoạt động cũng như năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Bên cạnh đó, với ưu điểm của phương pháp nghiên cứu hiện đại được áp dụng trên nhiều nước với nhiều ngành nghề khác nhau. Luận án đã chỉ ra những điểm mạnh và yếu của các phương pháp nghiên cứu về mặt định lượng để từ đó lựa chọn các phương pháp phân tích và các biến số phù hợp với ngành ngân hàng Việt Nam, từ đó ứng dụng linh hoạt trong phân tích hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Với việc gia nhập WTO đòi hỏi các ngân hàng Việt Nam cần phải đổi mới theo xu thế hòa nhập mối tường quốc tế. Bên cạnh đó, trong giai đoạn nghiên cứu rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu không những ảnh hưởng tới nền kinh tế các quốc gia mà còn ảnh hưởng sâu tới khối ngân hàng. Vì vậy, Luận án đã phân


tích, đánh giá thực trạng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế bằng cách tiếp cận phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) và phương pháp bao dữ liệu (DEA). Từ đó dựa trên kết quả nghiên cứu có thể thấy hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam còn tồn tại nhiều nhân tố phi hiệu quả gây ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Do đó, để tăng khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trước các đối thủ cần phải xây dựng phương thức hoạt động giảm thiểu ảnh hưởng của các nhân tố này.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 180 trang tài liệu này.

Từ những phân tích thực trạng, luận án đề xuất một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh cho các ngân hàng trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. (1) các giải pháp từ phía Chính phủ như hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt là luật cạnh tranh nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu lực và đảm bảo sự bình đẳng cho các đối tượng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam và tăng cường công tác thanh tra, giám sát để giảm thiểu sự thất thoát lãng phí, tối thiểu hóa chi phí quản lý, ngăn ngừa tham nhũng và tiêu cực. (2) giải pháp từ phía ngân hàng Nhà nước như là: cần tích cực, chủ động giám sát hoạt động của hệ thống theo nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế và không can thiệp sâu bằng các mệnh lệnh hành chính. Bên cạnh đó, cần nâng cao năng lực thể chế, rà soát các cơ chế chính sách theo hướng thị trường, tạo môi trường lành mạnh cho hệ thống ngân hàng. Cần phải đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc và kiểm tra chặt chẽ sau tái cấu trúc để phát triển bền vững hệ thống ngân hàng. (3) nhóm giải pháp từ các ngân hàng thương mại như nâng cao năng lực tài chính, phát triển thị trường mục tiêu, nâng cao công nghệ, phát triển văn hóa kinh doanh và giảm thiểu nợ xấu.


Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay - 18

NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ


1. Đoàn Việt Dũng (2005), “Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn hội nhập WTO”, Hội thảo khoa học Ngân hàng Nhà nước “Hệ thống ngân hàng Việt Nam và các cam kết WTO: Đánh giá và triển vọng”

2. Đoàn Việt Dũng và Hồ Đình Bảo (2013), “Phân tích áp lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 198(II)

3. Đoàn Việt Dũng và Phạm Xuân Nam (2013), “Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 24(560)


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (2010), Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực, Hà Nội.

2. Frederic S.Mishkin (1994), Tiền tệ ngân hàng vầ Thị trường tài chính, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.

3. Lê Dân (2004), Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.

4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007 đến 2012), Báo cáo thường niên.

5. Ngân hàng thương mại Việt Nam (2007 đến 2012), Báo cáo thường niên.

6. Nguyễn Minh Kiều (2002), Cải tổ hệ thống ngân hàng ở Việt Nam, Chương trình Fullbright, TP HCM.

7. Nguyễn Minh Tuấn (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc tế, nhà xuất bản ĐH Quốc gia TP. HCM.

8. Nguyễn Thanh Tùng và Hồ Đình Bảo (2013), Ứng dụng phương pháp bao dữ liệu trong đánh giá và phân loại hiệu quả - rủi ro các ngân hàng tại Việt Nam giai đoạn 2008-2012, Hội thảo quốc tế: Phát triển hệ thống Logistic của Việt Nam theo hướng bền vững, Viện nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Hà nội

9. Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Việt Anh (2004), Ước lượng các nhân tố phi hiệu quả cho ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.

11. Nguyễn Thùy Dương (2006), Nâng cao khả năng hội nhập kinh tế quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng.


12. Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.

13. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính.

14. Phạm Thanh Bình (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế, Đề tài trọng điểm cấp ngành, mã số: KNHTĐ 2003.01

15. Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê.

16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia.

17. Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa, NXB Lao động.

18. Vũ Kim Dũng và Cao Thúy Xiêm (2003), Giáo trình Kinh tế Quản lý, NXB Thống Kê

19. Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia.

B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

20. Battese and Coelli (1992). Frontier Production Functions, Technical Efficiency and Panel Data: With Application to Paddy Farmers in India, Journal of Productivity Analysis, No. 3.

21. Coelli (1996), A Guide to Frontier 4.1: A Computer Program for Stochastic Frontier Production and Cost Fungction Estimation, CEPA Working Papers, University of New England.

22. Kodde and Palm (1986), Wald Criteria for Jointly Testing Equality and Inequality Restrictions, Econometrica

23. Michael Dunford, Helen Louri, and Manfred Rosenstock, Competition, Competitiveness, and Enterprise Policies,

24. Aaker, D. A. (1996), Building Strong Brands. New York: The Free Press.


25. Abernathy, W.J. & Wayne, K. (1974), Limits of the learning curve. Harvard Business Review, (September – October), 109-119.

26. Adelman, M.A. (1948), Effective competition and the anti-trust laws. Harvard Law Review.

27. Avgeropoulos, S. (1998), Barriers to entry and exit. In C.L. Cooper and C. Argyris (Eds). Encyclopedia of Management: Malden, MA: Blackwell.

28. Bain, J. S. (1956), Barriers to New Competition, Cambridge, MA: Harvard University Press.

29. Baker, M.J. & Hart, (1989), Marketing and Competitive Success, Philip Allan:Hamel Hampstead.

30. Baumol, W.J. (1959), Business, Behavior, Value and Growth. New York: Harcourt Brace and World.

31. Besanko, D., Dranove, D. & Shanley, M. (1996), The Economics of Strategy.

New York: John Wiley & Sons, Inc.

32. Bunch, D.S. & Smiley, R. (1992), Who deters entry? Evidence on the use of strategic deterrents. The Review of Economics and Statistics.

33. Buzzell, R.D. & B. T. Gale (1987), The PIMS Principles. New York: The Free Press.

34. Buzzell, R.D, Gale, B.T. & Sultan, R.G. (1975), Market share – key to profitability, Harvard Business Review, Vol.53, (Jan. – Feb.).

35. Chang, S.J. & Singh, H. (2000), Corporate and industry effects on business unit competitive position. Strategic Management Journal. 21 (July).

36. Chamberlain, E. H. (1933), The Theory of Monopolistic Competition.

Cambridge, MA: Harvard University Press.

37. Chung, K.Y., (2000), Hotel room pricing strategy for market share in oligopolistic competition – eight-year longitudinal study of super deluxe hotels in Seoul. Tourism Management.

38. Collis, D.J. & Montgomery, C.A. (1997), Corporate Strategy. Chicago, IL:


Irwin.

39. Day, G.S. & Wensley, R. (1988), Assessing advantage: A framework for diagnosing competitive superiority. Journal of Marketing 52(April).

40. Domowitz, I., Hubbard, G.R. & Petersen, B.C. (1986), Business cycles and the relationship between concentration and price-cost margins,” The Rand Journal of Economics, 17 (Spring).

41. Dow, B.L. (2000), Market Power as a Motivation for Horizontal Acquisitions and Mergers. Unpublished Doctoral Dissertation. University of Arkansas. Little Rock, Arkansas.

42. Edwards, Corwin (1949), Maintaining Competition”, New York : Free Press.

43. Frazier, G.L. & Howell, R.D. (1983), Business definition and performance.

Journal of Marketing, 47 (Spring).

44. Fredrickson, J.W. & Mitchell, T.R. (1984), Strategic decision process: comprehensiveness and performance in an industry with an unstable environment. Academy of Management Journal.

45. Fruhan, W.E. (1972), Pyrrhic victories in fights for market share. Harvard Business Review, (September-October).

46. Gale, B.T. (1972), Market share and the rate of return. The Review of Economics and Statistics.

47. Gale, B.T., & Branch, B. (1982), Concentration versus market share: What determines performance and why does it matter? Antitrust Bulletin, 27 (Spring).

48. Grant, R.M. (1995), Contemporary strategy analysis: Concepts, techniques, application. Cambridge, MA: Blackwell Publishers, Inc.

49. Hall, R.E. (1987), Market structure and macroeconomic fluctuations, Bookings Papers on Economic Activity.

50. Hall, M. & Weiss, L.W. (1967), Firm size and profitability, The Review of Economics and Statistics, 44 (August).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/11/2022