Kết Quả Thực Hiện Trang Mang.php

for($i=0;$i<=7;$i++)

{

for($j=0;$j<=7;$j++)

{

echo $arrs[$i][$j]." ";

}

echo "<br>";

}

echo "<br>";

?>

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 270 trang tài liệu này.

</body>

</html>

Khi triệu gọi trang này trên trình duyệt, kết quả như sau:


Hình 2 6 Kết quả thực hiện arraytwo php Ta cũng có thể sử dụng khai báo mảng 1

Hình 2.6. Kết quả thực hiện arraytwo.php

Ta cũng có thể sử dụng khai báo mảng như trang mang.php như sau:

Ví dụ:

<?php


?>


$table1 = array(“husband” => array(“firstname”=>”Albert”, “lastname”=>”Einstein”,“age”=>124),

“wife” => array(“firstname”=>”Mileva”, “lastname”=>”Einstein”,“age”=>123));

//do the same for each table in your restaurant

Nếu muốn xuất firstname của mọi người, ta dùng hàm xuất như sau:

<?php


?>


echo $table1[“husband”][“firstname”]; echo “ & “;

echo $table1[“wife”][“firstname”];


Hình 2 7 Kết quả thực hiện trang mang php 2 5 3 Các hàm xử lý mảng 1 Các hàm 2

Hình 2.7. Kết quả thực hiện trang mang.php

2.5.3. Các hàm xử lý mảng 1). Các hàm xắp xếp mảng

PHP cung cấp nhiều cách để lưu trữ giá trị của mảng, sau đây là mô tả một vài hàm sắp xếp trong mảng.

arsort(array) : Sắp xếp mảng giảm theo giá trị và duy trì quan hệ khóa/ giá trị. asort(array): Sắp xếp mảng tăng theo giá trị và duy trì quan hệ khóa/ giá trị. rsort(array): Sắp xếp một mảng giảm theo giá trị.

sort(array): Sắp xếp một mảng tăng theo giá trị.

Ví dụ:


<?php


?>


$flavor[] = "blue raspberry";

$flavor[] = "root beer";

$flavor[] = "pineapple"; sort($flavor); print_r($flavor);


Hình 2 8 Kết quản thực hiện sắp xếp mảng Chú ý Ở đây dùng hàm mới 3

Hình 2.8. Kết quản thực hiện sắp xếp mảng

Chú ý: Ở đây dùng hàm mới prinf_r, chức năng của hàm này là xuất thông tin về một biến mà người ta có thể đọc nó dễ dàng. Nó thường được dùng để kiểm tra giá trị của mảng, một cách cụ thể. Ở đây hàm sort dùng để sắp xếp theo thứ tự Alpha

2) Các hàm xử lý mảng

- Hàm array_change_key_case($array, $case)

Chuyển tất cả các key trong mảng $array sang chữ hoa nếu $case = 1 và sang chữ thường nếu $case = 0. Ta có thể dùng hằng số CASE_UPPER thay cho số 1 và CASE_LOWER thay cho số 0.

Ví dụ:

$array = array( 'chu_thuong' =--> 'Hello'

);

$array = array_change_key_case($array, CASE_UPPER); var_dump($array);

// Kết quả là: 'CHU_THUONG' => 'Hello'

- Hàm array_combine($array_keys, $array_values)

Trộn 2 mảng $array_keys và $array_values thành một mảng kết hợp với

$array_keys là danh sách keys, $array_value là danh sách value tương ứng với key. Điều kiện là 2 mảng này phải bằng nhau.

Ví dụ:

$array_keys = array('a', 'b', 'c');

$array_values = array('one', 'two', 'three'); print_r(array_combine($array_keys, $array_values));

/* kết quả:

Array (


)*/;

[a] => one

[b] => two 1 => three;

- Hàm array_count_values ( $array )

Đếm số lần xuất hiện của các phần tử giống nhau trong mảng $array và trả về một mảng kết quả.

Ví dụ:

$array = array(1, "hello", 1, "world", "hello"); print_r(array_count_values($array));

/* Kết quả:

Array (


)*/


[1] => 2;

[hello] => 2;

[world] => 1

- Hàm array_push(&$array, $add_value1, $add_value2, $add_value…)

Thêm vào cuối mảng $array một hoặc nhiều phần tử với các giá trị tương ứng biến $add_value truyền vào.

Ví dụ:

$stack = array("orange", "banana"); array_push($stack, "apple", "raspberry"); print_r($stack);

/* Kết quả Array

(

[0] => orange

[1] => banana

[2] => apple

[3] => raspberry

)

*/

- Hàm array_pop(&$array): Xóa trong mảng $array phần tử cuối cùng và trả về phần tử đã xóa.

Ví dụ:


$stack = array("orange", "banana", "apple", "raspberry");

$fruit = array_pop($stack); print_r($stack);

/* Biến $stack sẽ còn 3 giá trị Array

(

[0] => orange

[1] => banana

[2] => apple

)

Còn biến $fruit sẽ có giá trị là raspberry

*/

- Hàm array_pad($array, $size, $value)

Kéo dãn mảng $array với kích thước là $size, và nếu kích thước truyền vào lớn hơn kích thước mảng $array thì giá trị $value được thêm vào, ngược lại nếu kích thước truyền vào nhỏ hơn kích thước mảng $array thì sẽ giữ nguyên. Nếu muốn giãn ở cuối mảng thì $size có giá trị dương, nếu muốn giãn ở đầu mảng thì $size có giá trị âm.

Ví dụ:

$input = array(12, 10, 9);

// Giãn thành 5 phần tử ở cuối mảng và

// các phần tử giãn có giá trị là 5:

$result = array_pad($input, 5, 0);

// Kết quả là array(12, 10, 9, 0, 0)

// Giản thành 7 phần tử ở đầu mảng

// và các phần tử giãn có giá trị -1

$result = array_pad($input, -7, -1);

// Kết quả là array(-1, -1, -1, -1, 12, 10, 9)

// Giãn thành 2 phần tử nhưng mảng $input

// lại có 3 phần tử nên sẽ không được xử lý

$result = array_pad($input, 2, "noop");

// Kết quả giữ nguyên array(12, 10, 9)

- Hàm array_shift(&$array)

Xóa phần tử đầu tiên ra khỏi mảng $array và trả về phần tử vừa xóa đó.

Ví dụ:


$stack = array("orange", "banana", "apple", "raspberry");

$fruit = array_shift($stack); print_r($stack);

/* Kết quả biến $stack Array (

[0] => banana

[1] => apple

[2] => raspberry

)

Kết quả biến $fruit là orange */

- Hàm array_unshift(&$array, $value1, $value2, …): Thêm các giá trị $value1,

$value2, … vào đầu mảng $array.

Ví dụ:


$queue = array("orange", "banana"); array_unshift($queue, "apple", "raspberry");

print_r($queue);

/*Kết quả là:

* Array (

[0] => apple [1] => raspberry

[2] => orange [3] => banana

* )

*/

- Hàm is_array($variable)

Kiểm tra một biến có phải kiểu mảng hay không, kết quả trả về true nếu phải và false nếu không phải.

Ví dụ:

$bien1 = array(); $bien2 = '';

// Kết quả trả về true var_dump($bien1);

// Kết quả trả về false var_dump($bien2);

- Hàm in_array($needle, $haystackarray)

Kiểm tra giá trị $needle có nằm trong mảng $haystackarray không. trả về true nếu có và flase nếu không có.

Ví dụ:

$haystackarray = array('hello', 'nobody', 'freetuts.net');

// Kết quả là true

var_dump(in_array('freetuts.net', $haystackarray));

// Kết quả là false

var_dump(in_array('net', $haystackarray));

- Hàm array_key_exists($key, $searcharray)

Kiểm tra key $key có tồn tại trong mảng $searcharray không, trả về true nếu có và false nếu không có.

Ví dụ:

$searcharray = array (

'username' => 'thehalfheart',

'email' => 'thehalfheart@gmail.com', 'website' => 'freetuts.net'

);

// Trả về true

var_dump(array_key_exists('username', $searcharray));

// Trả về false

var_dump(array_key_exists('otherkey', $searcharray));

- Hàm array_unique( $array )

Loại bỏ giá trị trùng trong mảng $array.

Ví dụ:


$array = array('freetuts.net', 'freetuts.net');

$result = array_unique($array);

// Kết quả mảng chỉ còn 1 giá trị freetuts.net var_dump($result);

- Hàm array_values ($array )

Chuyển mảng $array sang dạng mảng chỉ mục.

Ví dụ:


$array = array(

'username' => 'thehalfheart', 'password' => 'somepasss'

);

var_dump(array_values($array));

/* Kêt quả của mảng là array(

0 => thehalfheart, 1 => somepasss

) */

2.6. Các hàm xử lí chuỗi

Việc xử lý chuỗi trong PHP rất là quan trọng vì dữ liệu để hiển thị trên trang web luôn luôn ở dạng chuỗi. Vì thế nếu nắm vững và xử lý nhuần nhuyễn thì sẽ giúp ít tốn công sức và thời gian hơn mà web chạy lại nhanh nữa. Bên dưới là các hàm xử lý chuỗi trong php thông dụng hay sử dụng nhất.

2.6.1 Quy tắc trong chuỗi

Nếu chuỗi được đặt trong dấu nháy kép (“”) thì nếu trong chuỗi có ký tự (“) thì phải thêm dấu gạch chéo đằng trước ký tự đó.

Ví dụ:

echo "Nam nói"Cậu ấy đang ăn tối" ";

Nếu chuối được đặt trong dấu nháy kép thì trong chuỗi ta có thể truyền biến vào mà không cần dùng phép nối chuỗi.

Ví dụ:

$str = "đang ăn tối";

echo "Nam nói"Cậu ấy $str" ";

Nếu chuỗi được đặt trong dấu nháy đơn thì nếu trong chuỗi có ký tự („) thì phải thêm dấu gạch chéo đằng trước ký tự đó.

Ví dụ:

echo 'Freetuts's a website learning online';

2.6.2. Định dạng chuỗi

PHP là kịch bản được xem là tốt nhất cho xử lý chuỗi, bằng cách sử dụng các hàm xử lý chuỗi, có thể thực hiện các ý định của mình khi tương tác cơ sở dữ liệu, tập tin hay dữ liệu khác.

Khi xuất kết quả ra trình duyệt, có thể sử dụng các định dạng chuỗi tương tự như ngôn ngư lập trình C. Chẳng hạn, cần in giá trị của biến $i trong trang dinhdang.php như ví dụ.

Ví dụ:

<html>

<head>

<title>String Functions</title>

</head>

<body>

<h4>Dinh dang</h4>

<?php

$i=12.55;

$j=100;

echo "Total amount of order: $i<br>"; printf("Total amount of order: %.1f", $i); echo "<br>";

printf("Total amount of order: %.2f", $i); echo "<br>";

printf("Total amount of order: i=%.2f, j=%.0f", $i,$j);

?>

</body> </html>

Kết quả xuất hiện như sau:


Hình 2 9 Định dạng chuỗi in 4

Hình 2.9. Định dạng chuỗi in

Xem tất cả 270 trang.

Ngày đăng: 15/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí