Kết Quả Khi Triệu Gọi Trang Arrayone.php.

<h4>Constant</h4>

<?php

define("pi",3.14); function Test() {

echo "<br>pi:=".pi; echo "<br>pi:=".constant("pi");

}

Test();

echo "<br>pi:=".pi;

echo "<br>pi:=".constant("pi");

?>

</BODY>

</HTML>

Kiểm tra hằng

Khi sử dụng hằng, mà hằng chưa tồn tại thì sử dụng hàm defined như ví dụ sau:

Ví dụ:


<html>

<head> <title>Welcome to PHP</title></head>

<body>

<h4>Constant</h4>

<?php

define("pi",3.14);

//define("hrs",8); function Test() {

if(defined("pi"))

echo "<br/>pi:=".pi; else

echo "<br/>pi not defined"; if(defined("hrs"))

echo "<br/>hrs:=".hrs; else

echo "<br/>hrs not defined";


?>

</body>

</html>

}

Test();

2.3.3. Chuỗi

Các chuỗi có thể được chỉ ra bằng cách dùng một trong hai tập phân định. Nếu chuỗi được đóng lại trong dấu nháy kép (“), số lượng bên trong chuỗi sẽ được mở rộng ra (phụ thuộc vào một số hạn chế của từ loại). Cũng như C và Perl, dấu xổ ngược (“”) có thể được sử dụng trong việc chỉ ra các ký tự đặc biệt:

Ví dụ:


Ví dụ:

„Huy‟

"welcome to VietNam"

Để tạo một biễn chuỗi, ta phải gán giá trị chuỗi cho một biến hợp lệ.


$fisrt_name= "Nguyen";

$last_name= „Van A‟;

Để liên kết một chuỗi và một biến ta thường sử dụng dấu "."

Ví dụ:

<?php


?>


$test=”Nam Dinh”;

Echo “Welcome to”.$test;

Echo “<br><font color=red>Welcome to”.$test.”</font><br>”

2.4. Toán tử và biểu thức

2.4.1. Biểu thức

Biểu thức là một tổ hợp các toán hạng và toán tử. Toán tử thực hiện các thao tác như cộng, trừ, nhân, chia, so sánh, … Toán hạng là những biến hay là những giá trị mà các phép toán được thực hiện trên nó. Ví dụ $a + $b thì $a và $b được gọi là toán hạng, dấu + được gọi là toán tử, cả 2 kết hợp lại thành một biểu thức ($a + $b).

Mỗi biểu thức chỉ có một giá trị nhất định. Ví dụ ta có biểu thức ($a + $b) thì biểu thức này có giá trị là tổng của $a và $b.

Ví dụ:

$ketqua = $a - $b;

$ketqua = 7 + 6;

$ketqua = 3*$x + 4*$y;

2.4.2. Toán tử gán

Khi gán một giá trị hay biến vào một biến trong PHP, phải dùng đến phép gán, nhưng trong PHP cũng giống như trong C thì có những phép gán được đơn giản hoá hay nói đúng hơn là chuẩn hoá để rút gọn lại trong khi viết.

Phép gán thông thường nhất như sau:

$j=i;

$str1 =” Hello!”;

$b=true;

Phép gán thêm một giá trị là 1

$k=0;

$k++;

Phép gán chuỗi

$strX="Hello";

$strX.=” world”;

$strX.=”ABCc”.$x;

Phép gán thêm một với chính nó giá trị

$k=0;$j=1;

$k+=$j;

tương tự như vậy ta có $k*=2, nghĩa là $k=$k*2

2.4.3. Toán tử số học

Là dạng phép tính giản đơn cộng, trừ, nhân, chia trong số học. Ngoài ra còn có phép chia lấy dư (%). Được sử dụng để lấy ra đơn vị dư của một phép toán.

Toán tử

Giải thích

Ví dụ

Kết quả

+

Cộng hai số hạng

10+8

18

-

Trừ hai số hạng

10-8

2

*

Nhân hai số hạng

10*8

80

/

Chia hai số hạng

10/3

3.3333333

%

Trả về số dư

10%3

1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 270 trang tài liệu này.

2.4.4. Toán tử so sánh

Là toán tử được sử dụng để thực hiện các phép toán so sánh giữa hai số hạng.


Toán tử

Tên

Giải thích

Ví dụ

==

Bằng

Hai số hạng bằng nhau

$a == 5

!=

Không bằng

Hai số hạng khác nhau

$a != 5

===

Đồng nhất

Hai số bằng nhau và cùng kiểu

$a === 5

>

Lớn hơn

Vế trái lớn hơn vế phải

$a >

>=

Lớn hơn hoặc bằng

Vế trái lớn hơn hoặc bằng vế phải

$a >= 5

<

Nhỏ hơn

Vế trái nhỏ hơn vế phải

$a <5

<=

Nhỏ hơn hoặc bằng

Vế trái nhỏ hơn hoặc bằng vế phải

$a <= 5

2.4.5. Toán tử logic

Toán tử logic là các tổ hợp các giá trị boolean.

Ví dụ:Toán tử or trở về true nếu toán tử trái hoặc toán tử phải là true.

True || false là true.

Ta có bảng các toán tử như sau:

Tên

Trả về True nế

Ví dụ

Kết quả

||

Or

Vế trái hoặc vế phải là True

True || False

True

Or

Or

Vế trái hoặc vế phải là True

True || False

True

Xor

Xor

Vế trái hoặc vế phải là True

nhưng không phải cả hai

True || False

False

&&

And

Vế trái và vế phải là True

True && False

False

And

And

Vế trái và vế phải là True

True && False

False

!

Not

Không phải là True

!True

False

Toán tử

2.4.6. Toán tử kết hợp

Khi tạo mã PHP, ta sẽ thường nhận thấy cần phải tăng hoặc giảm lượng biến một số nguyên nào đó, thường thực hiện điều này khi ta đếm một giá trị nào đó trong vòng lặp.

Phép toán

Ví dụ

Giải thích

++

$a++

Bằng với $a = $a + 1

--

$a--

Bằng với $a = $a – 1

+=

$a += $b

Bằng với $a = $a + $b

-=

$a -=$b

Bằng với $a = $a - $b

*=

$a *=$b

Bằng với $a = $a * $b

/=

$a /=$b

Bằng với $a = $a / $b

2.4.7. Độ ưu tiên các phép toán

1) Độ ưu tiên toán tử luận lý

Độ ưu tiên theo thứ tự như sau: NOT -> AND -> OR

Ví dụ:


Tính độ ưu tiên sau ( 7 > 5 && !(-5 > 1) || 10 == 10 ) (1)

Bước 1: trong biểu thức này có một phép toán NOT đó là !(-5 > 1) nên ta tính

trước phép này. Trong PHP cũng như các ngôn ngữ lập trình khác biểu thức !(biểu thức) cùng ý nghĩa với biểu thức (biểu thức) == false nên biểu thức ở trên ta biến đổi thành( (-5 > 1 ) == false ). Biểu thức này trả về giá trị TRUE vì (-5 > 1) là sai.

Bước 2: Lấy kết quả bước 1 ta viết lại biểu thức (1) như sau: ((7>5) && true || 10 == 10) Theo độ ưu tiên thì ta tính phép AND trước tức là tính ((7 > 5) && true) trước. Phép tính này trả về TRUE vì (7 > 5) = true suy ra true && true => true

Bước 3: Bước này lấy kết quả ở bước 2 ta ráp vào thì biểu thức (1) như sau: (true || 10 == 10). Phép OR sẽ trả về TRUE nếu một trong 2 biểu thức có giá trị true => biểu thức (1) là biểu thức có giá trị TRUE.

2) Độ ưu tiên các toán tử

Độ ưu tiên các toán tử thiết lập thứ tự ưu tiên tính toán của một biểu thức. Tóm lại độ ưu tiên trong PHP đề cập đến thứ tự các phép tính mà PHP sẽ biên dịch

trước. Các toán tử và biểu thức trong php có sự liên hệ lẫn nhau, toán tử kết hợp toán hạng tạo thành biểu thức.

Bảng thứ tự ưu tiên của các toán tử số học.


Loại toán tử

Toán tử

Tính kết hợp

Một ngôi

- , ++, --

Phải sang trái

Hai ngôi

^

Trái sang phải

*, /, %

+, -

=

Phải sang trái

Những toán tử nằm cùng một hàng có cùng độ ưu tiên và cấp độ ưu tiên đi từ trên xuống dưới. Việc tính toán biểu thức số học sẽ được tính toán từ trái qua phải và ưu tiên trong ngoặc trước kết hợp với độ ưu tiên trong bảng (như trong tính toán thường thì nhân chia trước, cộng trừ sau ưu tiên trong ngoặc).

Ví dụ:

$t = -8 * 4 – 3

Bước 1: tính -8 trước vì đây là oán tử một ngôi có độ ưu tiên cao nhất. Kết quả = -8 Bước 2: -8 *4 vì phép nhân có độ ưu tiên cao hơn phép -. Kết quả = -32 Bước 3: -32 – 3: vì đây là phép cuối cùng, không cần phải so sánh với phép tính

khác nữa. Kết quả = -35

2.5. Mảng

2.5.1. Mảng một chiều

Để khai báo mảng một chiều, có thể sử dụng cú pháp như sau:

$arr=array();

$arrs=array(5);

Ví dụ minh họa mảng 1 chiều.

Truy cập vào phần tử mảng có thể sử dụng chỉ mục của phần tử như sau 1

Truy cập vào phần tử mảng, có thể sử dụng chỉ mục của phần tử như sau:

$arr[0]=1;

$arrs[1]=12;

Lấy giá trị của phần tử mảng, cũng thực hiện như truy cập mảng phần tử.

echo $arr[0];

$x=$arrs[5];

Chẳng hạn, ta khai báo mảng động và mảng có số phần tử cho trước, sau đó truy cập và lấy giá trị của chúng như ví dụ trong trang arrayone.php sau:

Ví dụ:


<html>

<head>

<title>Array</title>

</head>

<body>

<h4>Mang mot chieu</h4>

<?php

$i=0;

$myarr=array(1,2,3,4,5,6,7);

$arr=array(); $arrs=array(10);

$arr[0]=10;$arr[1]=11;$arr[2]=12;$arr[3]=13; for($i=0;$i<sizeof($arr);$i++)

{

echo $arr[$i]." ";

}

echo "Gia tri lon nhat ".max($arr)."<br>"; echo "Gia tri nho nhat ".min($arr)."<br>" ;

echo "Gia tri trung binh ".array_sum($arr) / sizeof($arr)."<br>" ; for($i=0;$i<=10;$i++)

{

$arrs[$i]=10+$i;

}

for($i=0;$i<=10;$i++)

{

echo $arrs[$i]." ";

}

echo "Gia tri lon nhat ".max($arrs)."<br>"; echo "Gia tri nho nhat ".min($arrs)."<br>" ;

echo "Gia tri trung binh ".array_sum($arrs) / sizeof($arrs)."<br>" ;

?>

</body>

</html>

Kết quả khi triệu gọi trang arrayone.php.

Hình 2 5 Kết quả khi triệu gọi trang arrayone php Ta cũng có thể sử dụng khai 2

Hình 2.5. Kết quả khi triệu gọi trang arrayone.php.

Ta cũng có thể sử dụng khai báo mảng như ví dụ sau:

Ví dụ:

<?php


?>


$husband = array("firstname"=>"Albert", "lastname"=>",instein",

"age"=>"124");

echo $husband[firstname];

Để lấy giá trị của tuổi không thể sử dụng cách trên : echo $a[2].

Vì ta đã gán giá trị của index cho một tên gọi khác. Do vậy để lấy giá trị của tuổi ta sử dụng như sau: echo $a[age] và kết quả sẽ cho ra 124.

2.5.2. Mảng hai chiều

Mảng nhiều chiều là mảng có nhiều chỉ mục cho từng phần tử, ví dụ mảng 2 chiều thì mỗi phần tử có 2 chỉ muc, 3 chiều thì mỗi phần tử có 3 chỉ mục. Mảng nhiều chiều thực chất là mảng 1 chiều nhưng được thể hiện dưới dạng nhiều chiều.

Tương tự như mảng một chiều trong trường hợp làm việc mảng hai chiều khai 3

Tương tự như mảng một chiều, trong trường hợp làm việc mảng hai chiều khai báo tương tự như trang arraytwo.php sau:

Ví dụ:

<html>

<head>

<title>Array</title>

</head>

<body>

<h4>Mang hai chieu</h4>

<?php

$i=0;$j=0;

$arr=array();

$arr[0][0]=10;

$arr[0][1]=11;

$arr[0][2]=12;

$arr[1][0]=13;

$arr[1][1]=14;

$arr[1][2]=15;

$arr[2][0]=16;

$arr[2][1]=17;

$arr[2][2]=18;

for($i=0;$i<sizeof($arr);$i++)

{

for($j=0;$j<sizeof($arr);$j++) { echo $arr[$i][$j]." ";

}

echo "<br>";

}

echo "<br>";

$arrs=array(array(1,2,3,4,5,6,7),

array(11,12,13,14,15,16,17));

for($i=0;$i<=7;$i++)

{

for($j=0;$j<=7;$j++){

$arrs[$i][$j]=10+$i*$j;

}

}

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/07/2022