Nội Suy Các Điểm Còn Lại Để Đảm Bảo Ràng Buộc Trong Một Vùng Tóc


fj

Cách thứ hai: Chiếu vùng da đầu 3D tương ứng xuống mặt phẳng 2D, khi đó bài toán ánh xạ các ảnh tóc 2D lên các vùng da đầu 3D trở thành bài toán ánh xạ các ảnh tóc 2D sang các vùng da đầu 2D thông qua ánh xạ fj ứng với cặp điểm điều khiển).


Hình 2.4. Ánh xạ ảnh tóc 2D sang vùng da đầu 2D

2.1.4. Nội suy các điểm còn lại để đảm bảo ràng buộc trong một vùng tóc

Trong thực tế, khi ánh xạ các ảnh tóc 2D lên các vùng da đầu 3D tương ứng như trong kỹ thuật ánh xạ trên mục 2.1.3, đôi khi người ta thường chỉ ánh xạ một phần các điểm của ảnh tóc 2D lên vùng da đầu 3D tương ứng, các điểm còn lại sẽ được nội suy trên cơ sở các điểm này nhằm đảm bảo sự ràng buộc trong một vùng tóc và đặc biệt là thể hiện tính cục bộ tại các vị trí khác nhau trên từng vùng. Mặc dù, kỹ thuật ánh xạ được trình bày mục 2.1.3 đã đảm bảo việc ánh xạ các ảnh tóc vào các vùng da đầu phù hợp trên mô hình hộp sọ 3D.


fj

a) Ảnh tóc b) Nội suy điểm T’ sử dụng ánh xạ fj

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.


Hình 2.5. Nội suy điểm T’ dựa vào điểm T trên ảnh tóc sử dụng ánh xạ fj

Với các điểm còn lại không thuộc vào các cặp điểm điều khiển), với PiAj,Cj, i=1,..,n, j=1,..,6, Aj sáu ảnh tóc, Cj sáu vùng da đầu. Chúng ta chia các điểm trên ảnh tóc Aj thành 2 tập điểm Pax Pns.

Trong đó:

Pax là tập các điểm điều khiển và tập các điểm sử dụng ánh xạ fj Pns là tập các điểm nội suy sử dụng ánh xạ fj

- Với các điểm Pax, thực hiện ánh xạ sử dụng fj

P’=fj(P) PPax

- Với mỗi điểm TPns, thực hiện nội suy để xác định điểm T’ trên vùng da đầu, cụ thể:

+ Tìm một tam giác QuQvQw chứa điểm T và ba điểm Qu, Qv, Qw thuộc Pax. Tính các hệ số 1, 2, 3 dựa vào diện tích của các tam giác:

1=S(QuQvT)/S(QuQvQw)

2=S(QvQwT)/S(QuQvQw)

3=S(QwQuT)/S(QuQvQw)

Sao cho 1+2+3=1 1, 2, 3[0,1]

Khi đó, xác định được điểm TQuQvQw của ảnh tóc Aj ứng với các hệ số

1, 2, 3 như sau:


T= 1*Qu+2*Qv+3*Qw

+ Xác định ba điểm trên bề mặt da đầu tương ứng với ba điểm

Qu, Qv, Qw trên ảnh tóc bằng ánh xạ fj tìm được ở trên:

=fj(Qu),=fj(Qv),=fj(Qw)

+ Xác định điểm dựa vào giá trị của điểm TQuQvQw: = fj(T) = fj(1*Qu+2*Qv+3*Qw)


a) Lưới tam giác và nội

= +2*+3* (2.3)


suy điểm b) Tóc sau khi nội suy

Hình 2.6. Nội suy các điểm còn lại thuộc tam giác

2.1.5. Nội suy vùng tiếp giáp

Hàm ánh xạ f tìm được trong kỹ thuật ánh xạ trên mục 2.1.3 thực hiện ánh xạ các ảnh tóc 2D lên các vùng da đầu 3D sẽ tạo ra vùng tiếp giáp giữa các mảng tóc trên bề mặt da đầu chưa đảm bảo được trơn và liên tục.

Mặt khác, khi thực hiện chia bề mặt da đầu 3D thành các vùng da đầu thì một điểm thuộc vùng biên (ranh giới) giữa các vùng có thể sẽ tạo ra hai điểm thuộc về hai vùng da đầu có giá trị toạ độ khác nhau (điểm M, N). Do đó, khi ánh xạ từ các điểm Pi trên ảnh tóc lên các điểm trên vùng da đầu 3D sẽ xảy ra trường hợp một điểm Pi thể ánh xạ đến hai điểm (M, N) trên các vùng da đầu. Vì vậy, để đảm bảo các vùng tiếp giáp được trơn và liên tục, chúng ta sử dụng kỹ thuật nội suy pháp tuyến để xấp xỉ hai điểm M, N thành điểm V.


M

N

V

(Cx) (Cy)

M

V

(Cx)

N

(Cy )


tuyến

a) Vùng tiếp giáp b) Cách tính vectơ pháp


Hình 2.7. Nội suy vùng tiếp giáp giữa hai vùng da đầu

Trong hình 2.7b), điểm M thuộc một tam giác trong mảng tóc (Cx), điểm N thuộc một tam giác trong mảng tóc (Cy) trên bề mặt da đầu mà có khoảng cách MN là nhỏ nhất, điểm V được nội suy thông qua đoạn thẳng nối hai điểm M và N, , là hai vectơ pháp tuyến tại hai điểm M, N tương ứng. Độ dài đoạn MV và NV tương ứng là a và b.

Để tính ra vectơ , chúng ta cần tính các vectơ pháp tuyến bề mặt tại các điểm M và N tương ứng. Sau khi tính được các vectơ pháp tuyến tại M và N, chúng ta tính vectơ pháp tuyến tại điểm V:

Như vậy ta xuất phát từ một vectơ pháp tuyến cho mỗi điểm hoặc điểm ảnh 21

Như vậy, ta xuất phát từ một vectơ pháp tuyến cho mỗi điểm hoặc điểm ảnh, đó là một xấp xỉ đối với pháp tuyến thực trên bề mặt cong được xấp xỉ. Sau đó, vectơ pháp tuyến nội suy được sử dụng trong tính toán cường độ màu sắc cho bề mặt chứa vectơ pháp tuyến .

Hình 2.8 là mô hình tóc được mô phỏng bởi 6 mảng tóc tương ứng 6 vùng da đầu, mô hình tóc trước và sau khi nội suy vùng tiếp giáp giữa các cặp mảng tóc.



a Tóc trước khi nội suy b Tóc sau khi nội suy Hình 2 8 Tóc trước và sau khi nội 24a Tóc trước khi nội suy b Tóc sau khi nội suy Hình 2 8 Tóc trước và sau khi nội 25

a) Tóc trước khi nội suy b) Tóc sau khi nội suy

Hình 2.8. Tóc trước và sau khi nội suy vùng tiếp giáp giữa các mảng tóc

2.1.6. Thuật toán mô phỏng tóc SDMT

Thuật toán mô phỏng tóc SDMT (Scalp Division and Mapping Technique) thực hiện việc mô phỏng tóc dựa vào phân chia da đầu và kỹ thuật ánh xạ trên cơ sở tổng hợp các mục 2.1.3, 2.1.4 và 2.1.5.

Thuật toán bao gồm hai hai chính:

Pha 1: Thực hiện ánh xạ các ảnh tóc Aj lên các vùng da đầu Cj tương ứng với mọi j=1,..,6 dựa vào ánh xạ fj ứng với các cặp điểm điều khiển ) với i=1,..,n và các điểm nội suy để đảm bảo tính ràng buộc trong một vùng.

Pha 2: Nội suy các cặp điểm tương ứng thuộc hai vùng tiếp giáp nhau bằng cách sử dụng phép nội suy theo hướng vectơ pháp tuyến nhằm đảm bảo độ trơn và tính liên tục trên mô hình tóc kết quả.

Thuật toán mô phỏng tóc SDMT:

Đầu vào: Bề mặt da đầu C={Cj}|j=1,..,6 gồm 6 vùng da đầu, 6 ảnh tóc tương ứng A={Aj}|j=1,..,6,

Đầu ra: Bề mặt da đầu C đã phủ ảnh tóc A

Các bước thực hiện của thuật toán: Begin

Pha 1: Ánh xạ các ảnh tóc Aj lên các vùng da đầu Cj tương ứng với

j=1,..,6

begin

Bước 1: Lựa chọn các cặp điểm điều khiển (Pi, ),


với PiAj, Cj, i=1,..,n

Bước 2: Với n cặp điểm điều khiển)

Tìm ánh xạ fj:AjCj

sao cho min

Bước 3: Nếu tìm được ánh xạ fj thì chuyển sang Bước 4.

Ngược lại, quay lại Bước 1 hoặc kết thúc.

Bước 4: Chia các điểm trên Aj thành 2 tập điểm Pax và Pns

Pax là tập các điểm điều khiển và điểm sử dụng ánh xạ fj Pns là tập các điểm nội suy sử dụng ánh xạ fj

4.1. Ánh xạ tập điểm Pax sử dụng ánh xạ fj:

P’=fj(P) PPax

4.2. Với TPns

begin

+ Tìm một tam giác QuQvQw chứa điểm T Qu, Qv, Qw thuộc Pax

Tính các hệ số 1, 2, 3:

1=S(QuQvT)/S(QuQvQw)

2=S(QvQwT)/S(QuQvQw)

3=S(QwQuT)/S(QuQvQw)

//S là diện tích của các tam giác

Sao cho 1+2+3=1 1, 2, 3[0,1]

Khi đó, xác định được điểm TQuQvQw của Aj ứng với các hệ số 1, 2, 3:

T= 1*Qu+2*Qv+3*Qw

+ Xác định ba điểm trên bề mặt da đầu tương ứng với ba điểm Qu, Qv, Qw trên ảnh tóc bằng ánh xạ fj tìm được ở trên:

=fj(Qu),=fj(Qv),=fj(Qw)

+ Xác định điểm dựa vào giá trị điểm

TQuQvQw:



end;


end;

= fj(T) = fj(1*Qu+2*Qv+3*Qw)

= +2*+3*

Pha 2: Nội suy vùng tiếp giáp

Bước 5: Với MCx, NCy

Trong đó: Cx và Cy là 2 vùng tiếp giáp nhau.

Tính vectơ pháp tuyến tại điểm V:


Với và là hai vectơ pháp tuyến tại hai điểm M và N tương ứng Điểm V thuộc 40

Với là hai vectơ pháp tuyến tại hai điểm M và N tương ứng.

Điểm V thuộc vào đoạn MN, a=MV, b=NV.

End.

* Nhận xét: Thuật toán SDMT thực hiện việc ánh xạ 6 ảnh tóc lên 6 vùng da đầu tương ứng luôn đảm bảo tính đúng đắn và cho kết quả, vì:

- Số điểm trên các ảnh tóc và vùng da đầu đều xác định, nên việc lựa chọn các cặp điểm điều khiển ) ở bước 1 của thuật toán là xác định và ánh xạ fj luôn được thực hiện.

- Trong quá trình ánh xạ, đôi khi chỉ ánh xạ một phần các điểm từ ảnh tóc lên vùng da đầu, các điểm còn lại người ta sử dụng phương pháp nội suy nhằm đảm bảo tính ràng buộc và thể hiện tính cục bộ trong một vùng.

- Việc ánh xạ từ 6 ảnh tóc lên 6 vùng da đầu tương ứng sẽ không đảm bảo độ trơn và tính liên tục tại các vùng tiếp giáp. Do đó, việc sử dụng phép nội suy hướng của vectơ pháp tuyến sẽ đảm bảo cho vùng tiếp giáp của mô hình kết quả được trơn và liên tục, làm tăng thêm tính chân thực của tóc.


2.2. Kỹ thuật mô phỏng đối tượng dựa vào mô hình NURBS

2.2.1. Mô hình NURBS trong mô phỏng đối tượng

Mô hình NURBS tổng quát là một dạng mô hình toán học, được dùng để xây dựng các mô hình 3D từ các đối tượng cơ bản thông qua việc điều chỉnh các đỉnh điều khiển để điều chỉnh hình dạng của đối tượng. NURBS linh hoạt và phù hợp với những kiểu đối tượng nhân tạo, đối tượng phác họa bởi một số đường cong nhất định.

Hình 2.9. Mô hình hóa và điều chỉnh hình đối tượng bởi NURBS

Mỗi mô hình NURBS gồm một tập hợp những điểm điều khiển để mô phỏng các đối tượng có hình dạng đường cong và mặt cong sao cho phù hợp với từng đối tượng. Đồng thời, NURBS còn là mô hình đường và mặt cong hữu tỉ có các vectơ nút không đều, NURBS là trường hợp tổng quát của đường và mặt cong hữu tỉ như B-Spline. Do đó, mô hình NURBS tổng quát là một lựa chọn tốt cho mô hình hóa và mô phỏng những đối tượng có hình dạng sợi hay mảnh mà có độ cong không đều, có độ cong và độ lồi lõm bất kỳ, chẳng hạn như các sợi hay mảnh vải, tóc,...

- Mô hình NURBS tổng quát được sử dụng để biểu diễn các đối tượng có hình dạng sợi (đường cong) được xác định bởi công thức sau đây [4,5]:

n

N( i ,k _ u ) ( u )w( i ) P( i )

P( u )

i 0

n

N( i ,k _ u ) ( u )w( i ) i 0

(2.5)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/10/2023