Khảo sát tình hình sử dụng phác đồ tân bổ trợ trong điều trị ung thư dạ dày có thể phẫu thuật tại Bệnh viện K - 7

- 85 chu kì (72,65%) FLOT và 0 chu kì ECX/ECF được dự phòng sốt giảm BCTT bằng G-CSF. Có 90 (100,00%) chu kì ECX/ECF và 109 chu kì (93,16%) FLOT được dự phòng nôn.

- Có mối liên hệ giữa tần số xảy ra biến cố bất lợi sốt giảm BCTT và việc dự phòng sốt giảm BCTT.

- Có mối liên hệ giữa tần số xảy ra biến cố nôn và việc dự phòng nôn.

KIẾN NGHỊ‌


Dựa trên các kết quả nghiên cứu, ch ng tôi đưa ra một số kiến nghị sau:

1. Phác đồ ECX/ECF và FLOT cho thấy có hiệu quả và an toàn trên bệnh nhân UTDD giai đoạn còn khả năng phãu thuật.

2. Cần có những nghiên cứu về việc kết hợp hóa chất với các biện pháp hỗ trợ trong quá trình điều trị để giảm thiểu tối đa tác dụng không mong muốn của phác đồ.

3. Cần triển khai các nghiên cứu tiếp theo về tình hình sử dụng phác đồ ECX/ECF và FLOT trong thời gian theo dõi dài hơn, cỡ mẫu lớn hơn để đánh giá toàn diện hiệu quả và an toàn của thuốc trong thực hành lâm sàng. Cần xây dựng biểu mẫu theo dõi độc tính rõ ràng, dễ hiểu, thuận tiện và hướng dẫn bệnh nhân điều trị tự theo dõi nhằm ghi nhận đầy đủ độc tính để bác sỹ có biện pháp xử trí kịp thời, hiệu quả, nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân

TÀI LIỆU THAM KHẢO‌

1. Bộ Y tế (2020). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư dạ dày.

2. Sung H., Ferlay J., Siegel R.L. và cộng sự. (2021). Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries. CA: A Cancer Journal for Clinicians, 71(3), 209–249.

3. Coccolini F., Nardi M., Montori G. và cộng sự. (2018). Neoadjuvant chemotherapy in advanced gastric and esophago-gastric cancer. Meta-analysis of randomized trials. Int J Surg, 51, 120–127.

4. Kang Y.-K. và Cho H. (2019). Perioperative FLOT: new standard for gastric cancer?. Lancet, 393(10184), 1914–1916.

5. Dicken B.J., Bigam D.L., Cass C. và cộng sự. (2005). Gastric adenocarcinoma: review and considerations for future directions. Ann Surg, 241(1), 27–39.

6. Phạm Duy Hiển (2007). Ung thư dạ dày. Nhà xuất bản Y học.

7. Ajani J.A., D’Amico T.A., Almhanna K. và cộng sự. (2016). Gastric Cancer, Version 3.2016, NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology. J Natl Compr Canc Netw, 14(10), 1286–1312.

8. Ychou M., Boige V., Pignon J.-P. và cộng sự. (2011). Perioperative chemotherapy compared with surgery alone for resectable gastroesophageal adenocarcinoma: an FNCLCC and FFCD multicenter phase III trial. J Clin Oncol, 29(13), 1715–1721.

9. Cunningham D., Allum W.H., Stenning S.P. và cộng sự. (2006). Perioperative chemotherapy versus surgery alone for resectable gastroesophageal cancer. N Engl J Med, 355(1), 11–20.

10. Al-Batran S.-E., Homann N., Pauligk C. và cộng sự. (2019). Perioperative chemotherapy with fluorouracil plus leucovorin, oxaliplatin, and docetaxel versus fluorouracil or capecitabine plus cisplatin and epirubicin for locally advanced, resectable gastric or gastro-oesophageal junction adenocarcinoma (FLOT4): a randomised, phase 2/3 trial. Lancet, 393(10184), 1948–1957.

11. International Agency for Research on Cancer (IARC) (2020). Global Cancer Observatory—Vietnam Population fact sheets. http://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/populations/704-viet-nam-fact-sheets.pdf.

12. Nguyễn Thị Hà (2021). Phân tích tình hình sử dụng phác đồ tân bổ trợ trong điều trị ung thư dạ dày tiến triển tại chỗ. Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

13. Friedenreich C.M., Ryder‐Burbidge C., và McNeil J. (2021). Physical activity, obesity and sedentary behavior in cancer etiology: epidemiologic evidence and biologic mechanisms. Mol Oncol, 15(3), 790–800.

14. Muzaheed (2020). Helicobacter pylori Oncogenicity: Mechanism, Prevention, and Risk Factors. ScientificWorldJournal, 2020, 3018326.

15. Mentis A.-F.A., Boziki M., Grigoriadis N. và cộng sự. (2019). Helicobacter pylori infection and gastric cancer biology: tempering a double-edged sword. Cell Mol Life Sci, 76(13), 2477–2486.

16. Mayne S.T., Playdon M.C., và Rock C.L. (2016). Diet, nutrition, and cancer: past, present and future. Nat Rev Clin Oncol, 13(8), 504–515.

17. Take S., Mizuno M., Ishiki K. và cộng sự. (2005). The effect of eradicating helicobacter pylori on the development of gastric cancer in patients with peptic ulcer disease. Am J Gastroenterol, 100(5), 1037–1042.

18. Boland C.R. và Yurgelun M.B. (2017). Historical Perspective on Familial Gastric Cancer. Cell Mol Gastroenterol Hepatol, 3(2), 192–200.

19. Rawla P. và Barsouk A. (2019). Epidemiology of gastric cancer: global trends, risk factors and prevention. Prz Gastroenterol, 14(1), 26–38.

20. Liu J.-Y., Peng C.-W., Yang X.-J. và cộng sự. (2018). The prognosis role of AJCC/UICC 8th edition staging system in gastric cancer, a retrospective analysis. Am J Transl Res, 10(1), 292–303.

21. Vũ Quang Toàn (2017). Đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày giai đoạn IIB- III (T4, N0-3, M0) bằng hóa chất bổ trợ EOX sau phẫu thuật tại bệnh viện K. Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

22. Kubota H., Kotoh T., Masunaga R. và cộng sự. (2000). Impact of screening survey of gastric cancer on clinicopathological features and survival: retrospective study at a single institution. Surgery, 128(1), 41–47.

23. DeVita V.T. và Chu E. (2008). A history of cancer chemotherapy. Cancer Res, 68(21), 8643–8653.

24. Craig Earle (2014). Adjuvant and neoadjuvant treatment of gastric cancer.

UpToDate, Jun 23, 2014 version 360.

25. MacDonald J.S., Schein P.S., Woolley P.V. và cộng sự. (1980). 5-Fluorouracil, doxorubicin, and mitomycin (FAM) combination chemotherapy for advanced gastric cancer. Ann Intern Med, 93(4), 533–536.

26. Kim S., Lim D.H., Lee J. và cộng sự. (2005). An observational study suggesting clinical benefit for adjuvant postoperative chemoradiation in a population of over 500 cases after gastric resection with D2 nodal dissection for adenocarcinoma of the stomach. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 63(5), 1279–1285.

27. Macdonald J.S., Smalley S.R., Benedetti J. và cộng sự. (2001). Chemoradiotherapy after surgery compared with surgery alone for adenocarcinoma of the stomach or gastroesophageal junction. N Engl J Med, 345(10), 725–730.

28. Ajani J.A., D’Amico T.A., Almhanna K. và cộng sự. (2016). Gastric Cancer, Version 3.2016, NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology. J Natl Compr Canc Netw, 14(10), 1286–1312.

29. Frei E. (1982). Clinical cancer research: an embattled species. Cancer, 50(10), 1979–1992.

30. National ComprehensiveCancer Network (2020). NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology. Hematopoietic Growth Factors. Version 2.2020 Guidelines. .

31. Chu, E, DeVita Jr và cộng sự. Physicians Cancer Chemotherapy Drug Manual 2014. Jones & Bartlett Publishers.

32. Network và N.C C. (2020). NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology. Antiemesis. Version 2.2020. .

33. Schuhmacher C., Gretschel S., Lordick F. và cộng sự. (2010). Neoadjuvant chemotherapy compared with surgery alone for locally advanced cancer of the stomach and cardia: European Organisation for Research and Treatment of Cancer randomized trial 40954. J Clin Oncol, 28(35), 5210–5218.

34. Đào Văn Tú (2021). Đánh giá hiệu quả và dung nạp của phác đồ tân bổ trợ trên bệnh nhân ung thư dạ dày tiến triển tại chỗ. Bệnh viện K.

35. Nguyễn Thị Hà (2020). Đánh giá kết quả bước đầu của phác đồ FLOT trong điều trị ung thư dạ dày giai đoạn lan rộng tại chỗ. Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

36. Azam F., Latif M.F., Farooq A. và cộng sự. (2019). Performance Status Assessment by Using ECOG (Eastern Cooperative Oncology Group) Score for Cancer Patients by Oncology Healthcare Professionals. Case Rep Oncol, 12(3), 728–736.

37. Eisenhauer E.A., Therasse P., Bogaerts J. và cộng sự. (2009). New response evaluation criteria in solid tumours: revised RECIST guideline (version 1.1). Eur J Cancer, 45(2), 228–247.

38. Health, U. D. o., and Services, H (2017). Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE). .

39. The National Comprehensive Cancer Network (NCCN(2020) NCCN Guidelines version 3.2020 gastric cancer. .

40. Jackson C., Cunningham D., Oliveira J. và cộng sự. (2009). Gastric cancer: ESMO clinical recommendations for diagnosis, treatment and follow-up. Ann Oncol, 20 Suppl 4, 34–36.

41. Okines A.F.C., Norman A.R., McCloud P. và cộng sự. (2009). Meta-analysis of the REAL-2 and ML17032 trials: evaluating capecitabine-based combination chemotherapy and infused 5-fluorouracil-based combination chemotherapy for the treatment of advanced oesophago-gastric cancer. Ann Oncol, 20(9), 1529– 1534.

42. Bang Y.-J., Van Cutsem E., Feyereislova A. và cộng sự. (2010). Trastuzumab in combination with chemotherapy versus chemotherapy alone for treatment of HER2-positive advanced gastric or gastro-oesophageal junction cancer (ToGA): a phase 3, open-label, randomised controlled trial. Lancet, 376(9742), 687–697.

43. Vũ Hải (2009). Nghiên cứu chỉ định các phương pháp phẫu thuật, hóa chất bổ trợ và đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày tại bệnh viện K. Luận văn tiến sỹ Y khoa, Học viện quân Y.

44. Nguyễn Xuân Kiên (2005). Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm sau phẫu thuật điều trị ung thư dạ dày. Luận văn tiến sỹ Y khoa, Học viện quân Y.

45. Bùi Ánh Tuyết (2003). Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học của ung thư dạ dày điều trị tại bệnh viện K từ tháng 9/2002 – 6/2003. Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

46. Sasako M., Sano T., Yamamoto S. và cộng sự. (2008). D2 lymphadenectomy alone or with para-aortic nodal dissection for gastric cancer. N Engl J Med, 359(5), 453–462.

47. Japanese Gastric Cancer Association (2017). Japanese gastric cancer treatment guidelines 2014 (ver. 4). Gastric Cancer, 20(1), 1–19.

48. Sah B.K., Zhang B., Zhang H. và cộng sự. (2020). Neoadjuvant FLOT versus SOX phase II randomized clinical trial for patients with locally advanced gastric cancer. Nat Commun, 11(1), 6093.

49. Saif M.W. và Reardon J. (2005). Management of oxaliplatin-induced peripheral neuropathy. Ther Clin Risk Manag, 1(4), 249–258.

50. Pasetto L.M., D’Andrea M.R., Rossi E. và cộng sự. (2006). Oxaliplatin-related neurotoxicity: how and why?. Crit Rev Oncol Hematol, 59(2), 159–168.

51. Cunningham D., Starling N., Rao S. và cộng sự. (2008). Capecitabine and oxaliplatin for advanced esophagogastric cancer. N Engl J Med, 358(1), 36–46.

52. Bang Y.-J., Kim Y.-W., Yang H.-K. và cộng sự. (2012). Adjuvant capecitabine and oxaliplatin for gastric cancer after D2 gastrectomy (CLASSIC): a phase 3 open-label, randomised controlled trial. Lancet, 379(9813), 315–321.

53. Trần Thị Thu Trang (2020). Phân tích việc dự phòng và xứ trí biển cổ giảm bạch câu trung tinh do hóa trị liệu trên bệnh nhân ung thư vú và u lympho tại Bệnh viện

K. Đại học Dược Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Dược học.

PHỤ LỤC‌

Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu


1. Mã số nghiên cứu: .............................................................................................

2. Người lấy thông tin trích xuất:...........................................................................

3. Ngày lấy thông tin trích xuất: ...........................................................................


A. THÔNG TIN CHUNG

4. Họ tên bệnh nhân:..............................................................................................

5. Mã số bệnh nhân: ................ .............................................................................

6. Giới tỉnh: ...........................................................................................................

7. Ngày sinh: .........................................................................................................

8. Số điện thoại:.....................................................................................................

9. Địa chỉ:..............................................................................................................

10. Khoa điều trị:...................................................................................................

11. Ngày nhập viện:...............................................................................................

12. Họ tên người thân: ...........................................................................................

13. Số điện thoại người thân: .................................................................................


B. TIỀN SỬ

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................


C. THĂM KHÁM


Chiều cao:

Cân nặng:

ECOG:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 77 trang tài liệu này.

Khảo sát tình hình sử dụng phác đồ tân bổ trợ trong điều trị ung thư dạ dày có thể phẫu thuật tại Bệnh viện K - 7


D. CHẨN ĐOÁN

1. Chẩn đoán:

2. Giai đoạn (theo AJCC 8): (1). IA: T1,N0,M0

(2). IB: T1,N1,M0 / T2,N0,M0

(3). IIA: T1,N2,M0 / T2,N1,M0 / T3,N0,M0

(4). IIB: T1,N3a,M0 / T2,N2,M0 / T3,N1,M0 / T4a,N0,M0

(5). IIIA: T2,N3a,M0 / T3,N2,M0 / T4a,N1,M0 / T4a,N2,M0 / T4b,N0,M0 (6). IIIB: T1,N3b,M0 / T2,N3b,M0 / T3,N3a,M0 / T4a,N3a,M0 / T4b,N1,M0 / T4b,N2,M0

(7). IIIC: T3,N3b,M0 / T4a,N3b,M0 / T4b,N3a,M0 / T4b,N3b,M0

(8). IV: T bất kì,N bất kì,M1 (9). Không rõ


E. KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG


1. Đường kính khối u tối đa: ..................................................................................

2. Đường kính hạch: ..............................................................................................


F. ĐIỀU TRỊ


□ ECX

□ ECF

□ FLOT

Tên phác đồ tân bổ trợ:


Số chu kỳ đã thực hiện/số ngày trong chu kỳ:


1. Chu kỳ 1:


Chi tiết điều trị

Hóa trị liệu

Dự phòng

nôn

Dự phòng sốt

giảm BCTT

Thuốc khác

Tên biệt dược





Tên hoạt chất





Liều (mg/m2)





Ngày bắt đầu





Ngày kết thúc





Số lần dùng





Tên biệt dược





Tên hoạt chất





Liều (mg/m2)





Ngày bắt đầu









Số lần dùng





Tên biệt dược





Tên hoạt chất





Liều (mg/m2)





Ngày bắt đầu





Ngày kết thúc





Số lần dùng





Tên biệt dược





Tên hoạt chất





Liều (mg/m2)





Ngày bắt đầu





Ngày kết thúc





Số lần dùng





Xem tất cả 77 trang.

Ngày đăng: 20/09/2024