ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ THẮM
KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
Có thể bạn quan tâm!
- Khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường đại học khoa học tự nhiên, đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - 2
- Mô Hình Chất Lượng Dịch Vụ Parasuraman Et Al (1985, Dẫn Theo Nguyễn Đinh Thọ Et Al, 2003)
- Mô Hình Chất Lượng Dịch Vụ Đào Tạo
Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN,
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong Giáo dục
(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS LÊ ĐỨC NGỌC
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: Nguyễn Thị Thắm
Học viên cao học lớp Đo lường Đánh giá trong Giáo dục khóa 2008 – TP. Hồ Chí Minh.
Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết luận trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố ở các nghiên cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên
Nguyễn Thị Thắm
LỜI CẢM ƠN
Với tất cả sự chân thành, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến PGS. TS Lê Đức Ngọc, người thầy đáng kính đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo để tôi hoàn thành luận văn này một cách tốt nhất.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội; Ban Giám đốc Trung tâm Khảo thí và Đánh giá Chất lượng Đào tạo, ĐH Quốc gia TPHCM đã tạo điều kiện để cho tôi có cơ hội được tiếp xúc và học tập những kiến thức mới. Đo lường và Đánh giá trong Giáo dục là chuyên ngành đào tạo Thạc sĩ đầu tiên trong khu vực phía Nam, tôi rất vinh dự khi được trở thành thành viên của khóa học này.
Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các Giảng viên đã tham gia giảng dạy khóa học vì đã cung cấp, chia sẻ những kiến thức quý báu về Đo lường và Đánh giá trong Giáo dục cho tôi cũng như các học viên khác.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Cao Vinh, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP.HCM, nguời Thầy đã nhiệt tình hướng dẫn tôi từ thời sinh viên. Đến khi trở thành học viên, Thầy vẫn luôn đóng góp cho tôi những ý kiến quý giá và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện luận văn tại Trường.
Xin cảm ơn Ba Mẹ, người luôn thương yêu, chăm sóc và bao dung tôi từ lúc bé đến lúc trưởng thành. Xin cảm ơn các Anh, Chị và các Bạn vì đã luôn bên cạnh, động viên tôi hoàn thành luận văn này.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ix
DANH MỤC CÁC HỘP ix
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3
3. Phạm vi nghiên cứu 3
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 3
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4
6. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 4
6.1 Dạng thiết kế nghiên cứu 4
6.2 Công cụ thu thập dữ liệu, các biến số và các tư liệu 4
7. Quy trình chọn mẫu nghiên cứu 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
1.1 Quan niệm về chất lượng dịch vụ 6
1.2 Sự hài lòng của khách hàng và các mô hình đo lường sự hài lòng của khách hàng 9
1.2.1 Định nghĩa sự hài lòng của khách hàng 9
1.2.2 Các mô hình đo lường sự hài lòng của khách hàng 10
Chương 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 15
Chương 3. BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
3.1 Hoạt động đào tạo của trường ĐH KHTN 25
3.2 Phương pháp nghiên cứu 28
3.2.1 Thiết kế công cụ điều tra khảo sát (bảng hỏi) 28
3.2.2 Thiết kế nghiên cứu 32
Chương 4. SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐH KHTN 34
4.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu 34
4.2 Đánh giá bảng hỏi 36
4.2.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha 36
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA - exploratory factor analysis) 36
4.2.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình – phân tích hồi quy 42
4.3 Thang sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường ĐH KHTN, ĐHQG TPHCM 46
4.3.1 Sự hài lòng của sinh viên đối với kỹ năng chung sinh viên đạt được sau khóa học 46
4.3.2 Sự hài lòng của SV đối với Trình độ và sự tận tâm của GV 48
4.3.3 Sự hài lòng của SV đối với Sự phù hợp và mức độ đáp ứng của chương trình đào tạo 50
4.3.4 Sự hài lòng của SV đối với Trang thiết bị phục vụ học tập 53
4.3.5 Sự hài lòng của SV đối với Điều kiện học tập 54
4.3.6 Sự hài lòng của sinh viên đối với Mức độ đáp ứng công tác hành chính của Nhà trường 56
4.3.7 Sự hài lòng của sinh viên đối với 7 nhân tố còn lại 58
4.3.7.1 Sự hài lòng của sinh viên đối với nhân tố Phương pháp giảng dạy và kiểm tra 58
4.3.7.2 Sự hài lòng của SV đối với nhân tố Công tác kiểm tra, đánh giá 60
4.3.7.3 Sự hài lòng của sinh viên đối với nhân tố Sự phù hợp trong tổ chức
đào tạo 61
4.3.7.4 Sự hài lòng của sinh viên đối với nhân tố Thư viện 62
4.3.7.5 Sự hài lòng của sinh viên đối với nhân tố Giáo trình 63
4.3.7.6 Sự hài lòng của sinh viên đối với nhân tố Thông tin đào tạo 64
4.3.7.7 Sự hài lòng của sinh viên đối với nhân tố Nội dung chương trình đào tạo và rèn luyện sinh viên 65
4.4 Đánh giá chung và Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 67
4.4.1 Kiểm định giả thuyết H01: giới tính không có ảnh hưởng đến sự hài lòng
đối với hoạt động đào tạo tại trường ĐH KHTN 68
4.4.2 Kiểm định giả thuyết H02: không có sự khác nhau giữa các ngành học về sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường ĐH KHTN 68
4.4.3 Kiểm định giả thuyết H03: Không có sự khác nhau về sự lài lòng đối với hoạt động đào tạo tại trường ĐH KHTN theo năm học của sinh viên 69
4.4.4 Kiểm định giả thuyết H04: Kết quả học tập của sinh viên không ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với hoạt động đào tạo tại trường ĐH KHTN 71
4.4.5 Kiểm định giả thuyết H05: Hộ khẩu thường trú của sinh viên trước khi nhập trường không liên quan đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường ĐH KHTN 72
4.4.6 Kiểm định giả thuyết H06: Không có mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên với việc lựa chọn lại ngành mà sinh viên đang học 73
4.4.7 Kiểm định giả thuyết H07: không có sự liên quan giữa sự hài lòng của sinh viên đối với mức độ tự tin về khả năng tìm việc làm sau khi ra trường 76
4.5 Tổng hợp kết quả 78
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80
1. Kết luận 80
2. Khuyến nghị 81
2.1 Đối với chương trình đào tạo 81
2.2 Đối với đội ngũ giảng viên 82
2.3 Đối với hoạt động Tổ chức, quản lý đào tạo 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
PHỤ LỤC 91
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐHQG TP.HCM: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐH KHTN: Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP. HCM CNTT: Công nghệ Thông tin
CNSH: Công nghệ Sinh học CSVC: Cơ sở vật chất CTĐT: chương trình đào tạo GV: Giảng viên
KHMT: Khoa học Môi trường
SV: Sinh viên
TT: Toán – Tin học
VL: Vật lý
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Các thành phần của bảng hỏi 30
Bảng 4.1: Đặc điểm về nơi cư trú của mẫu nghiên cứu 34
Bảng 4.2: Phân loại kết quả học tập của mẫu nghiên cứu 34
Bảng 4.3: Ma trận nhân tố đã xoay trong kết quả EFA lần 1 37
Bảng 4.4: Kết quả hồi quy đa biến 43
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định Pearson của phần dư chuẩn hóa và 13 nhân tố 45
Bảng 4.6: Sự hài lòng của sinh viên đối với nhân tố kỹ năng chung 47
Bảng 4.7: Sự hài lòng của sinh viên đối với Giảng viên 49
Bảng 4.8: Sự hài lòng của sinh viên đối với Sự phù hợp và mức độ đáp ứng của chương trình đào tạo 51
Bảng 4.9: Kết quả đánh giá của sinh viên theo các ngành đối với tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết và thực hành của ngành học 52
Bảng 4.10: Sự hài lòng của SV đối với trang thiết bị phục vụ học tập 54
Bảng 4.11: Kết quả đánh giá của sinh viên về điều kiện học tập 55
Bảng 4.12: Kết quả đánh giá của sinh viên về sự hợp lý của số lượng sinh viên trong lớp học 56
Bảng 4.13: Đánh giá của sinh viên về mức độ đáp ứng công tác hành chính của nhà trường 57
Bảng 4.14: Đánh giá của sinh viên về Phương pháp giảng dạy và kiểm tra 58
Bảng 4.15: Đánh giá của sinh viên về Công tác kiểm tra, đánh giá 60
Bảng 4.16: Đánh giá của sinh viên về Sự phù hợp trong tổ chức đào tạo 61
Bảng 4.17: Đánh giá của sinh viên đối với Thư viện 63
Bảng 4.18: Đánh giá của sinh viên về Giáo trình 63
Bảng 4.19: Đánh giá của sinh viên về Thông tin đào tạo 65
Bảng 4.20: Đánh giá của sinh viên về Nội dung chương trình đào tạo và rèn luyện sinh viên 66
Bảng 4.21: Kết quả đánh giá chung sự hài lòng của sinh viên 67