BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Hoàng Tuấn
KHAI THÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI SÓC
TRĂNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
Có thể bạn quan tâm!
- Khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái Sóc Trăng theo hướng bền vững - 2
- Cơ Sở Lý Luận Về Du Lịch Sinh Thái Và Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững
- Tổng Quan Về Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững (Dlst Bv)
Xem toàn bộ 155 trang tài liệu này.
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Hoàng Tuấn
KHAI THÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI SÓC
TRĂNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
Chuyên ngành: Địa lí học
Mã số: 60 31 95
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.TRỊNH DUY OÁNH
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi với tư cách là tác giả luận văn tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện dựa trên các cơ sở nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong nước thuộc lĩnh vực du lịch. Các dữ liệu được dùng trong luận văn tôi đã trích dẫn và có chú thích cụ thể dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trịnh Duy Oánh.
Tác giả luận văn
Nguyễn Hoàng Tuấn
Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn thầy Trịnh Duy Oánh người hướng dẫn khoa học đã tận tình, góp ý và động viên tôi trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô trong Khoa Địa lí, phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, các bạn học viên lớp Địa lí học khóa 19 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi vượt qua khó khăn trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Trịnh Công Lý giám đốc Trung tâm xúc tiến thông tin Du lịch, toàn thể các bộ, nhân viên phòng Du lịch thuộc Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Sóc Trăng đã cũng cấp cho tôi tài liệu cũng như những gợi ý về du lịch trong suốt thời gian làm luận văn.
Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp của tôi đã ủng hộ cho tôi tinh thần và vật chất để tôi có thể hoàn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Nguyễn Hoàng Tuấn
Trang
Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG 7
1.1. Tổng quan về DLST 7
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về du lịch 7
1.1.2. Khái niệm về DLST 7
1.1.3. Tài nguyên DLST. 10
1.1.4. Các loại hình DLST. 11
1.1.5. Quan hệ giữa DLST và phát triển 12
1.2. Tổng quan về phát triển Du lịch sinh thái bền vững (DLST BV) 17
1.2.1. Khái quát về DLST BV 17
1.2.2. Các bộ phận hợp thành DLST BV 17
1.2.3. Các nguyên tắc trong DLST BV 19
1.2.4. Các biện pháp tự điều chỉnh nhằm đặt đến sự bền vững. 22
1.2.5. Vai trò của các mối quan hệ trong phát triển DLST BV 24
Chương 2 – TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH
THÁI SÓC TRĂNG 28
2.1. Khái quát về tỉnh Sóc Trăng 28
2.1.1. Vị trí địa lí. 28
2.1.2. Đơn vị hành chính. 28
2.1.3. Đặc điểm tự nhiên. 31
2.1.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội 34
2.1.5. Chính sách ưu đãi của tỉnh 38
2.2. Những tiềm năng ảnh hưởng đến phát triển DLST 38
2.2.1. Tiềm năng về sinh thái tự nhiên 38
2.2.2. Tiềm năng về sinh thái nhân văn 42
2.2.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển DLST. 49
2.3. Hiện trạng phát triển du lịch của tỉnh Sóc Trăng 52
2.3.1. Vị thế của du lịch trong ngành kinh tế Sóc Trăng 52
2.3.2. Du lịch Sóc Trăng trong hệ thống du lịch cả nước. 52
2.3.3. Hiện trạng về cơ sở vật chất phục vụ phát triển DLST 54
2.3.4. Lượng du khách và lao động phụ vụ trong du lịch 59
2.3.5. Các dự án xúc tiến đầu tư DLST tỉnh Sóc Trăng 61
Chương 3 - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI SÓC TRĂNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 64
3.1. Các quan điểm cơ bản trong phát triển DLST theo hướng bền vững 64
3.1.1. Quan điểm phát triển 64
3.1.2. Quan điểm phát triển du lịch bền vững 64
3.1.3. Quan điểm du lịch với các ngành kinh tế khác 65
3.1.4. Quan điểm du lịch gắn với an ninh quốc gia và trật tự xã hội 65
3.2. Dự báo khả năng phát triển du lịch Sóc Trăng 65
3.3. Định hướng phát triển DLST theo hướng bền vững 68
3.3.1. Phát triển không gian DLST 68
3.3.2. Phát triển tuyến, điểm DLST. 69
3.3.3. Phát triển thị trường du lịch. 74
3.3.4. Phát triển SPDL 74
3.3.5. Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ DLST 75
3.3.6. Phát triển DLST gắn với bảo vệ môi trường 75
3.3.7. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ DLST 76
3.4. Giải pháp phát triển DLST BV tỉnh Sóc Trăng 77
3.4.1. Giải pháp về quy hoạch và điều chinh quy hoạch 77
3.4.2. Giải pháp về vốn 77
3.4.3. Giải pháp cho nguồn nhân lực du lịch 79
3.4.4. Giải pháp về cơ chế chính sách và quản lí trên địa bàn tỉnh 80
3.4.5. Đa dạng hóa SPDL. 81
3.4.6. Mở rộng và phát triển thị trường 84
3.4.7. Giải pháp phát triển DLST với bảo vệ môi trường. 84
3.4.8. Giải pháp trong liên kết với các thành phần kinh tế khác. 90
3.5. Mô tả một số dự án du lịch trên địa bàn Sóc Trăng 91
3.5.1. Dự án phát triển nguồn nhân lực cho du lịch 91
3.5.2. Dự án nâng cấp một số cụm DLST ở TP. Sóc Trăng 92
3.5.3. Dự án khu DLST Song Phụng 94
3.5.4. Dự án vùng DLST hạ lưu sông Hậu 96
3.5.5. Dự án khu DLST Hồ Bể 97
3.5.6. Dự án tuyến du lịch Kinh Ba – Côn Đảo 98
3.6. Hiệu quả kinh tế - xã hội của các dự án DLST 99
3.6.1. Hiệu quả về kinh tế - xã hội. 99
3.6.2. Về tài nguyên và môi trường. 100
KẾT LUẬN 101
KIẾN NGHỊ 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
PHU LỤC SỐ 1 PHỤ LỤC SỐ 2 PHỤ LỤC SỐ 3
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DLBV : Du lịch bền vững.
DLST : Du lịch sinh thái.
DLST BV : Du lịch sinh thái bền vững.
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long.
ĐDSH : Đa dạng sinh học.
GDP : Gross Domestic Product. Tổng sản phẩm Quốc nội.
HST : Hệ sinh thái
KDL : Khu du lịch
PTBV : Phát triển bền vững.
SPDL : Sản phẩm du lịch.
VH – TT – DL : Văn hóa – Thể Thao – Du lịch.
UBND : Ủy ban nhân dân.