Sơ Đồ Hạch Toán Tổng Hợp Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh

3.3.1. Sơ đồ hạch toán tổng hợp

TK 632


TK 911


TK 511

KÕt chuyÓn CP tµi chÝnh

KÕt chuyÓn DT ho¹t ®éng


b¸n hµng, cung cÊp dÞch vô

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

TK 635

KÕt chuyÓn CP tài chính

Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thương mại Nam Gia Lai - 8

KÕt chuyÓn DT thuÇn b¸n TK 512

hµng néi bé

TK 641

KÕt chuyÓn CPBH, CPBH

chê kÕt chuyÓn

TK 1422

TK 515

KÕt chuyÓn DT ho¹t


®éng tµi chÝnh


TK 642

TK 711

KÕt chuyÓn thu nhËp thuÇn

KÕt chuyÓn CPQLDN

cđa c¸c ho¹t ®éng kh¸c

TK 811

TK 421

KÕt chuyÓn chi phÝ kh¸c

KÕt chuyÓn lç

KÕt chuyÓn l·i


Sơ đồ 1.12. Sơ đồ hạch toán tổng hợp kế toán xác định kết quả kinh doanh

Chương 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NAM GIA LAI

Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NAM GIA LAI

Tên tiếng anh: NAM GIA LAI TRADING JOINT STOCK COMPANY

Văn phòng chính:

Địa chỉ: 136 Lê Hồng Phong – Phường Đoàn Kết – Thị xã AyunPa – Tỉnh Gia Lai Mã số thuế: 5900292410

Số điện thoại: 0593.852.249 Fax: 0593.652.120 Vốn điều lệ: 9.000.000.000 VNĐ

Chi nhánh công ty CP TM Nam Gia Lai

Địa chỉ: 36 Hùng Vương – Thị trấn Phú Túc – Huyện KrôngPa – Tỉnh Gia Lai Số điện thoại: 0593.853.264 Fax: 0593.853.184


2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần thương mại Nam Gia Lai

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Gần 13 năm hình thành, tồn tại và phát triển dưới các tên gọi khác nhau, Công ty CP thương mại Nam Gia Lai nay vẫn là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa.

Thực hiện nghị định 338/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trưởng, được sự đồng ý của Bộ Thương mại theo thông báo số 11563/TB ngày 07 tháng 10 năm 1994, UBND tỉnh Gia Lai ra quyết định số 1215/QB – UB ngày 15 tháng 10 năm 1994 về việc thành lập doanh nghiệp Nhà nước Công ty thương mại KrôngPa, thực hiện chủ yếu là phân phối hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân, đồng thời tổ chức thu mua hàng nông sản tại địa phương để tiêu thụ theo kế hoạch Tỉnh giao.

Qua hơn 2 năm hoạt động, năm 1996, UBND Tỉnh ra quyết định số 2251/QĐ – UB ngày 04 tháng 12 năm 1996 về việc sát nhập doanh nghiệp Nhà nước Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Krôngpa và Công ty thương mại KrôngPa.

Năm 2002, UBND Tỉnh ra quyết định số 259/QĐ – UB ngày 06 tháng 08 năm 2002 về việc hợp nhất Công ty thương mại KrôngPa với Công ty thương mại

AyunPa thành Công ty thương mại Nam Gia Lai và hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước và chịu sự quản lý của UBND tỉnh Gia Lai.

Thực hiện nghị định 187/2004/NĐ – CP về việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần, theo đề nghị của Sở Kế hoạch và đầu tư, cơ quan thường trực Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Tỉnh tại tờ trình số 155/TT – KHĐT ngày 03 tháng 04 năm 2006, UBND tỉnh Gia Lai ra quyết định số 589/QĐ – UB ngày 25 tháng 04 năm 2006 về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa chuyển Công ty thương mại Nam Gia Lai thành Công ty cổ phần thương mại Nam Gia Lai và hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 3803000088 cấp ngày 13 tháng 07 nam 2006 của Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Gia Lai.


2.1.2. Ngành nghề kinh doanh

Công ty CPTM Nam Gia Lai hoạt động trong các ngành nghề sau:

- Phân phối sản phẩm của công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam

- Sản xuất và kinh doanh nước, gạch, than tổ ong

- Kinh doanh xăng dầu, dầu ăn

- Mua bán nông sản


2.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn

- Kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký và thực hiện đúng mục đích thành lập doanh nghiệp, thực hiện tốt nghĩa vụ nộp NSNN.

- Bảo đảm công ăn việc làm, ổn định thu nhập, quan tâm đến chế độ lợi ích chính đáng cho người lao động.

- Trong sản xuất kinh doanh, quan tâm đến quyền lợi của người tiêu dùng, góp phần bình ổn giá mua bán thị trường.

- Tham gia phát triển tích cực các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội, tổ chức quần chúng, đoàn thể của Đảng và Nhà nước.

- Sử dụng hiệu quả tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động của đơn vị.

- Bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa, khoa học – kỹ thuật và chuyên môn cho cán bộ trong Công ty.

2.1.4. Định hướng phát triển

- Tiếp tục xây dựng và phát triển Công ty, giữ vững Công ty CPTM Nam Gia Lai là một doanh nghiệp mạnh, đa ngành nghề, đa sở hữu, lấy hiệu quả kinh tế là thước đo cho sự phát triển ổn định và bền vững của Công ty.

- Tiếp tục đầu tư mở rộng qui mô kinh doanh trong các lĩnh vực.

- Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, góp phần vào sự phát triển của Công ty CPTM Nam Gia Lai.


2.1.5. Cơ cấu bộ máy quản lý

Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty được thể hiện qua hình 2.1


ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM

SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG QUẢN

PHÒNG NHÂN

SỰ

PHÒNG KẾ

TOÁN

BỘ PHẬN KHO

NHÂN VIÊN


Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty CPTM Nam Gia Lai

Ghi chú:

Quan hệ trực tiếp Quan hệ gián tiếp


Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Hội đồng quản trị: Có chức năng chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty

- Giám đốc: Là người có quyền hạn cao nhất trong Công ty, quyết định mọi hoạt động của Công ty. Là người đầu tiên chịu trách nhiệm trước pháp luật về những

vấn đề liên quan đến mọi hoạt động của Công ty thông qua Phó giám đốc, các trưởng phòng, trưởng đơn vị và nhân viên.

- Phó giám đốc: Là người tham mưu cho Giám đốc thực hiện các công việc được phân công, nhận ủy quyền và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những công việc mình thực hiện. Những công việc không thuộc phạm vi của mình phải báo cáo để Giám đốc quyết định.

- Các trưởng phòng, trưởng đơn vị: Chịu trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công của Giám đốc. Toàn bộ công việc trong phạm vi đơn vị nào thì phải bao quát, tiến hành và chịu trách nhiệm. Cụ thể như sau:

Phòng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh

quý, năm và dài hạn, đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Dự thảo các hợp đồng mua bán nội địa, theo dõi việc thực hiện hợp đồng đã ký, thanh toán các hợp đồng, đánh giá hiệu quả các hợp đồng thu mua và thực hiện kinh doanh hàng nông lâm sản từ khâu thu mua, dự trữ, chế biến cho đến khi tiêu thụ. Tổng hợp toàn bộ tình hình kinh doanh của Công ty, báo cáo các mặt hàng mới theo yêu cầu của nhà sản xuất. Thực hiện các báo cáo theo thống kê quy định.

Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức mạng lưới tuyển dụng, bố trí, điều động,

đề bạt, thôi việc đối với các đơn vị, công nhân viên. Tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng. Quản lý chế độ tiền lương, công tác phí, khen thưởng của nhân viên. Lưu trữ các hồ sơ liên quan đến công việc, công tác văn thư, đánh máy và sử dụng con dấu của Công ty theo đúng quy định.

Phòng kế toán tài vụ: Tổ chức thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, kịp thời các quy

định của luật kinh tế, chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước và các quy định của pháp luật về kế toán doanh nghiệp. Tham mưu cho Giám đốc trong việc cụ thể hóa các chế độ của Nhà nước cho phù hợp với điều kiện của Công ty. Bảo quản, lưu trữ toàn bộ hồ sơ, chứng từ gốc trong lĩnh vực kế toán.

- Các cửa hàng, kho, trạm trực thuộc Công ty: Hoạt động trên cơ sở các quy chế được Giám đốc ban hành. Trưởng các đơn vị là người điều hành cao nhất và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật đối với toàn bộ hoạt động của

đơn vị mình, trực tiếp tổ chức việc giao nhận, bảo quản, lưu trữ hàng hóa và thực hiện nghĩa vụ đối với Công ty.


2.2. Tổ chức công tác kế toán

2.2.1. Cơ cấu bộ máy kế toán

Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty CPTM Nam Gia Lai được thể hiện qua hình 2.2



Kế toán trưởng

Kế toán quầy

hàng

Kế toán vật tư, TSCĐ

và CCDC

Kế toán

công nợ

Kế toán tiền

lương

Thủ

quỹ

Hình 2.2. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty CPTM Nam Gia Lai Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến: Quan hệ chức năng:


2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

- Kế toán trưởng: Phụ trách chung, kiểm tra, đôn đốc việc hạch toán đúng chế độ Nhà nước quy định. Quản lý tài chính trong Công ty để tham mưu cho Giám đốc. Tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán trong toàn bộ Công ty.

- Phó kế toán trưởng: Là người tham mưu giúp cho Kế toán trưởng, chịu trách nhiệm tổng hợp toàn bộ số liệu phát sinh trong Công ty, kiểm tra, rà soát các chứng từ gốc của các bộ phận để ghi vào sổ cái tài khoản.

- Kế toán ngân hàng: Chịu trách nhiệm theo dõi, cập nhật các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày, sự biến động của tiền gửi, tiền vay. Cuối tháng tập hợp để Kế toán tổng hợp làm báo cáo.

- Kế toán công nợ: Là người chịu trách nhiệm theo dõi các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến công nợ, thường xuyên đối chiếu và thanh toán công nợ. Cuối tháng tập hợp để Kế toán tổng hợp làm báo cáo.

- Thủ quỹ: Là người thu chi tiền mặt hàng ngày, quản lý, báo cáo tình hình thu, chi và tồn tiền mặt. . Cuối tháng tập hợp để Kế toán tổng hợp làm báo cáo.

- Kế toán quầy hàng: Hạch toán chi tiết, làm đầy đủ các biểu mẫu kế toán theo chế độ hiện hành. Hàng tháng gửi báo cáo về Phòng kế toán Công ty để Kế toán tổng hợp kiểm tra và làm báo cáo kịp thời


2.2.3. Phương pháp kế toán

Hình thức kế toán mà công ty áp dụng là kế toán phần mềm (Misa)

Các nghiệp vụ phát sinh đều được hạch toán và đối chiếu ngay trên phần mềm.


2.3. Đánh giá chung

2.3.1. Thuận lợi

- Sau khi chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần, Công ty đã mở rộng các mặt hàng kinh doanh từ đó làm cho thị trường ngày càng phát triển, lượng khách hàng tăng cao.

- Các mặt hàng kinh doanh của Công ty chủ yếu là xăng dầu, vật liệu xây dựng và hàng nông sản. Đây là các mặt hàng cần thiết cho đời sống và sản xuất của phần lớn dân cư, do vậy lượng hàng tiêu thụ tăng nhanh.

- Thị trường tiêu thụ của Công ty là các huyện AyunPa, KrôngPa, Phú Thiện. Đây là những thị trường chủ chốt và lâu đời của Công ty nên có lượng khách hàng ổn định và gắn bó với Công ty.

- Đội ngũ công nhân viên của Công ty làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, được trang bị phương tiện làm việc đầy đủ, hiện đại nên hiệu quả công việc rất tốt.

- Công ty áp dụng hình thức kế toán là phần mềm, đây là một thuận lợi đối với công tác kế toán, giúp tiết kiệm thời gian, hạch toán nhanh và thuận lợi trong việc kiểm tra, đối chiếu sổ sách.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/05/2022