Khái Niệm Và Phân Oại Kết Quả Kinh Doanh Trong Doanh Nghiệp Thương Mại


Tuy nhiên, hái niệm trên của ĐP chỉ tương xứng trong từng phạm vi ph hợp. Một hi mức độ hoạt động vượt quá phạm vi ph hợp nhất định thì ĐP lại thay đổi theo cấp bậc mới để ph hợp với mức độ hoạt động này.

Chi phí h n hợp: Là những chi phí mà bản thân nó bao gồm các yếu tố BP và ĐP. Trong đó phần ĐP phản ánh phần chi phí căn bản, tối thiểu để duy trì sự phục vụ và để giữ cho dịch vụ đó luôn ở tình trạng s n sàng phục vụ. Còn phần BP phản ánh phần thực tế phục vụ hoặc phần vượt quá mức căn bản, do đó phần này sẽ biến thiên t lệ thuận với mức độ sử dụng trên mức căn bản.

Cách phân loại chi phí này sẽ đáp ứng được yêu cầu của nhà quản trị DN về lập ế hoạch chi phí, iểm soát và chủ động điều tiết chi phí, ra các quyết định inh doanh nhanh chóng, chính xác và hiệu quả, ph hợp với nền inh tế thị trường.

* Phân loại chi phí theo yêu cầu s d ng chi phí trong việc lựa ch n phương án kinh doanh

Theo cách phân loại này, chi phí trong Ƕ của DN được phân làm 3 loại: chi phí chênh lệch, chi phí cơ hội, chi phí chìm.

Chi phí chênh lệch: Là những hoản chi phí có ở phương án KD này nhưng

hông có hoặc chỉ có một phần ở phương án inh doanh hác. Chi phí chênh lệch là một hái niệm để nhận thức, so sánh chi phí hi lựa chọn các phương án inh doanh. Nó gi p nhà quản trị thấy được sự hác biệt về chi phí và lợi nhuận trong các phương án tốt hơn.

Chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội là một hoản lợi nhuận tiềm tàng bị mất đi hay phải hi sinh để lựa chọn, thực hiện phương án này thay thế cho phương án hác.

Thông thường mọi hoản chi phí phát sinh đều được phản ánh theo sổ sách

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.

ế toán nhưng chi phí cơ hội hông xuất hiện trên tài liệu chi phí của KTTC do

hông có chứng từ pháp l hợp lệ. Vì vậy, chi phí cơ hội là một hái niệm bổ sung cần thiết trong HĐKD của doanh nghiệp.

Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và sản xuất Lợi Đông - 4

Chi phí chìm: Là loại chi phí mà doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu, bất ể đ lựa chọn phương án hoặc hành động nào. Đây là dòng chi phí mà nhà quản trị phải chấp nhận hông có sự lựa chọn nào. Ví dụ như chi phí quảng cáo dài hạn, tiền thuê nhà xưởng...đây là chi phí mà nhà quản trị phải chấp nhận hàng năm d tiến hành phương án inh doanh nào.


Do đó, chi phí chìm hông thích hợp với việc ra quyết định và ch ng hông có tính chênh lệch. Chi phí chìm là một hái niệm được sử dụng việc trong lựa chọn các phương án KD vì nó gi p cho việc giảm bớt thông tin, cǜng như tính phức tạp trong lựa chọn phương án mà vẫn đạt được một quyết định thích hợp, hiệu quả.

Như vậy ta thấy, việc phân loại chi phí theo tiêu thức này, sẽ gi p cho nhà quản trị doanh nghiệp có được đầy đủ các thông tin hữu ích trong việc ra quyết định lựa chọn các phương án cǜng như các cơ hội kinh doanh.

* Pha d a tre na đ i v

Theo cách phân loại này, chi phí phát sinh trong Ƕ của doanh nghiệp được chia làm 2 loại: chi phí iểm soát được, chi phí hông iểm soát được.

Chi phí iểm soát được: là những chi phí mà ở một cấp quản l nào đó, nhà quản trị xác định được chính xác mức phát sinh của nó trong Ƕ, đồng thời, nhà quản trị cǜng có thẩm quyền quyết định về sự phát sinh của nó. Ví dụ như chi phí hội họp, chi phí tiếp hách là chi phí iểm soát được đối với trưởng phòng hành chính.

Chi phí hông iểm soát được: là những chi phí mà nhà quản trị hông thể dự đoán được chính xác mức phát sinh của nó trong Ƕ hoặc hông có đủ thẩm quyền để ra quyết định về loại chi phí này. Ví dụ như chi phí mua sắm nhà xưởng là chi phí iểm soát được đối với nhà quản trị cấp cao nhưng lại là chi phí hông iểm soát được với nhà quản trị cấp dưới.

* Phân loại chi phí theo m i quan hệ giữa chi phí v i lợi nhuận xác định từng kǶ

Khi xem xét cách tính toán và ết chuyển các loại chi phí để xác định lợi tức trong từng Ƕ hạch toán, chi phí sản xuất inh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất được chia làm hai loại là chi phí sản phẩm và chi phí thời Ƕ.

Chi phí sản phẩm (product costs)

Đối với doanh nghiệp thương mại, chi phí sản phẩm bao gồm các chi phí phát sinh liên quan đến việc thu mua hàng hóa. ét theo mối quan hệ với việc xác định lợi tức trong từng Ƕ hạch toán, chi phí sản phẩm chỉ được tính toán, ết chuyển để xác định lợi tức trong Ƕ hạch toán tương ứng với hối lượng hàng hóa đ được tiêu thụ trong Ƕ đó. Chi phí của hối lượng hàng hóa tồn ho chưa được tiêu thụ vào cuối Ƕ sẽ được lưu giữ như là giá trị tồn ho và sẽ được ết chuyển để


xác định lợi tức ở các Ƕ sau hi mà ch ng được tiêu thụ. Vì lí do này, chi phí sản phẩm còn được gọi là chi phí có thể tồn ho (inventorial costs).

Chi phí thời Ƕ (period costs)

Chi phí thời Ƕ gồm các hoản mục chi phí còn lại ngoài các hoản mục chi phí thuộc chi phí sản phẩm. Đó là chi phí bán hàng và chi phí quản l doanh nghiệp. Các chi phí thời Ƕ phát sinh ở Ƕ hạch toán nào được xem là có tác dụng phục vụ cho quá trình inh doanh của Ƕ đó, do vậy ch ng được tính toán ết chuyển hết để xác định lợi tức ngay trong Ƕ hạch toán mà ch ng phát sinh. Chi phí thời Ƕ còn được gọi là chi phí hông tồn ho (non-inventorial costs).

Nhìn chung, nhà quản trị ở cấp bậc càng cao thì phạm vi iểm soát chi phí càng rộng. nhà quản trị ở cấp càng thấp thì phạm vi iểm soát chi phí càng h p, số lượng các hoản mục chi phí được quyền quyết định rất ít. ác định chi phí nào là chi phí iểm soát được, chi phí hông iểm soát được là một vấn đề quan trọng đối với nhà quản trị, gi p nhà quản trị hoạch định được ngân sách chi phí chính xác, tạo điều iện hạn chế tình trạng bị động về vốn và trách nhiệm quản l . Có thể nói đây là một phương pháp phân loại chi phí hữu ích trong việc iểm soát chi phí.

Tuy nhiên, m i đối tượng chịu chi phí thường chỉ ph hợp với một tiêu thức phân bổ nhất định. Mặt hác, m i loại chi phí gián tiếp có thể chỉ liên quan đến đối tượng chịu chi phí hác. Và cǜng chính vì điều này mà việc tính toán, phân bổ chi phí chung theo c ng một tiêu thức hay dẫn đến những sai lệch chi phí trong từng loại sản phẩm, từng bộ phận và có thể dẫn đến quyết định hác nhau của nhà quản trị. Vì vậy, cách phân loại này đặt ra yêu cầu về việc lựa chọn các tiêu thức phân bổ chi phí (có thể sử dụng đồng thời nhiều tiêu thức phân bổ áp dụng cho từng loại chi phí hác nhau theo từng đối tượng chịu chi phí) để đảm bảo thông tin chính xác về chi phí, lợi nhuận của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm dịch vụ.

1.1.3. Khái niệm và phân oại kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại

1.1.3.1. Khái niệm về kết quả kinh doanh

Kết quả hoạt động inh doanh được thể hiện chủ yếu qua chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ hoạt động inh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận thuần từ HĐKD là ết quả của hoạt động trong một Ƕ ế toán, là số chênh lệch giữa tổng doanh thu và


tổng chi phí của các hoạt động bán hàng, các hoạt động cung cấp dịch vụ và các hoạt động tài chính đ xảy ra trong doanh nghiệp.

Kết quả hoạt động tài chính là hoạt động đầu tư về vốn và đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn với mục đích iếm lời. Kết quả của hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập HĐTC và chi phí HĐTC.

Kết quả hoạt động hác là những hoạt động hông thường xuyên, hông tính trước. Kết quả hoạt động hác là số chênh lệch giữa hoản thu nhập hác và các

hoản chi phí hác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

Như vậy, lợi nhuận thuần từ HĐKD trong các doanh nghiệp thương mại là

ết quả của hoạt động BH&CCDV, ết quả HĐTC. Hay nói cách hác:

Lợi nhuận thuần từ HĐKD = lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

+ (doanh thu HĐTC – chi phí tài chính) – (chi phí bán hàng + chi phí QLDN).

Có thể nói, ế toán KQHĐKD là điều iện cần thiết để đánh giá KQHĐKD của doanh nghiệp trong một Ƕ ế toán nhất định, là cơ sở đánh giá để đánh giá HĐKD của doanh nghiệp. Kế toán KQHĐKD có nghĩa quan trọng, nó gi p cho doanh nghiệp có thể phân tích và đánh giá KQHĐKD của từng hoạt động thực sự có hiệu quả hông. Thông tin về KQKD do ế toán cung cấp, sẽ gi p cho các nhà quản l có những biện pháp hữu hiệu, để đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho doanh nghiệp.

1.1.3.2. Phân loại kết quả kinh doanh

Phân loại HĐKD trong doanh nghiệp là cơ sở để ĐKQKD. HĐKD của một doanh nghiệp có thể được phân loại theo nhiều cách hác nhau t y thuộc vào yêu cầu thông tin cho quản l . Về l luận cǜng như trong thực tế, hoạt động của doanh nghiệp thường được phân theo các tiêu thức sau:

* Theo cách th c phản ánh của KTTC, HĐKD của doanh nghiệp được chia thành các hoạt động c thể sau:

Hoạt động sản xuất- kinh doanh: là những hoạt động thuộc lĩnh vực thương mại có liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư. Đây là những hoạt động mà doanh nghiệp phải dành hầu hết cơ sở vật chất, thuật, con người để tiến hành, đồng thời những hoạt động này cǜng tạo nên doanh nghiệp chủ yếu cho doanh nghiệp. Thuộc hoạt động S KD của doanh nghiệp bao gồm các hoạt động S KD chính, S KD phụ và HĐKD bất động sản đầu tư.


Hoạt động đầu tư tài chính: Hoạt động đầu tư tài chính là hoạt động đầu tư về vốn vào các doanh nghiệp hác với mục đích iếm lời. Thuộc hoạt động đầu tư tài chính bao gồm các hoạt động như: đầu tư chứng hoán ngắn hạn, đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên ết, đầu tư vào công ty liên doanh đồng iểm soát, đầu tư tài chính ngắn hạn và đầu tư tài chính dài hạn hác.

Cách phân loại này sẽ gi p doanh nghiệp sẽ xác định được KQKD của từng hoạt động tương ứng. Cách phân loại này tạo điều iện thuận lợi cho ế toán trong việc ghi nhận chi phí, DT, thu nhập theo từng hoạt động, làm căn cứ để đánh giá hiệu quả theo từng hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành.

* Phân loại kết quả kinh doanh theo m i quan hệ v i áo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Căn cứ vào Báo cáo KQHĐKD, KQHĐKD trong Ƕ của doanh nghiệp được tiến hành phân loại như sau:

Lợi nhuận gộp từ BH CCDV: Phản ánh lợi nhuận của tất cả các hoạt động S KD mang lại sau hi lấy DT trừ đi các hoản giảm trừ và giá vốn hàng bán.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động inh doanh: Phản ánh lợi nhuận thu được từ HĐKD thuần của doanh nghiệp, chỉ tiêu này được tính toán dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ cộng (+) (doanh thu HĐTC – chi phí tài chính) trừ (-) chi phí BH và chi phí QLDN liên quan đến hàng hóa, dịch vụ đ cung cấp trong Ƕ báo cáo.

Phân loại theo cách này gi p cho ế toán có căn cứ để thu thập thông tin lập báo cáo KQHĐKD nhanh chóng, ịp thời. Từ đó, xác định ết quả l i l theo từng hoạt động một cách nhanh chóng chính xác.

Đối với doanh nghiệp thương mại, ết quả inh doanh dưới góc độ ế toán quản trị cần phân loại theo từng loại sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ trong Ƕ.

Để phân loại được KQKD theo từng loại sản phẩm, hàng hóa ngay từ hâu tập hợp chi phí, doanh nghiệp phải tập hợp chi phí theo từng loại sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ, doanh thu được hạch toán cho từng sản phẩm. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp sẽ xác định được KQHĐKD theo từng loại sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ trong Ƕ.


Phân loại theo cách này, sẽ gi p doanh nghiệp xác định được ết quả l i (l ) theo từng loại sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm. Trên cơ sở đó, các nhà quản trị doanh nghiệp sẽ có lựa chọn chính xác nhất các phương án inh doanh của doanh nghiệp.

1.2. Nộ dun kế toán doan t u, c p í v kết quả k n doan d ớ óc độ kế toán t c ín

1.2.1. Kế toán doanh thu và thu nhập khác

1.2.1.1. Kế toán doanh thu án hàng và cung cấp dịch v

* Chứng từ s dụng:Để hạch toán nghiệp vụ bán hàng ế toán sử dụng các chứng từ chủ yếu sau:

- Bảng báo giá;

- Hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc đơn đặt hàng;

- Lệnh xuất ho, phiếu xuất ho;

- Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng,bảng ê chi tiết hàng hóa èm theo (nếu có);

- Biên bản giao nhận hàng hóa;

- Giấy báo Có của Ngân hàng, phiếu thu;

- Biên bản thanh l hợp đồng mua bán hàng hóa.

Chứng từ ế toán phản ánh doanh thu phải được lập ịp thời, đầy đủ theo đ ng quy định về biểu mẫu, nội dung và phương pháp lập. Người lập phải chịu trách nhiệm về tính pháp l , hợp pháp của các chứng từ về các nghiệp vụ phát sinh. Một chứng từ ế toán phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự và thời gian hợp l .

* Tài khoản s dụng

- TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ;

- TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp;

Và các tải hoản liên quan hác (TK 111, 112, 131…). Tài hoản 511 hông có số dư cuối Ƕ.

* Phương pháp kế toán

Kế toán doanh thu sử dụng tài hoản 511”Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” các nghiệp vụ hạch toán ế toán liên quan đến doanh thu được hạch toán theo sơ đồ ở phụ lục 1.1.


1.2.1.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Các hoản giảm trừ doanh thu bao gồm:

- Chiết hấu thương mại: là các hoản tiền chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá niêm yết mà doanh nghiệp giảm trừ cho người mua hàng do người mua hàng đ mua sản phẩm, hàng hóa với hối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết hấu thương mại đ ghi trên hợp đồng inh tế mua bán hoặc các cam ết mua, bán hàng.

- Giảm giá hàng bán: là hoản tiền doanh nghiệp giảm trừ cho bên mua hàng trong trường hợp đặc biệt vì l do hàng bán bị ém phẩm chất, hông đúng quy cách, hoặc hông đ ng thời hạn… đ ghi trong hợp đồng.

- Doanh thu hàng đ bán bị trả lại: là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đ xác định tiêu thụ, đ ghi nhận doanh thu nhưng bị hách hàng trả lại do vi phạm các điều iện đã cam ết trong hợp đồng inh tế hoặc theo chính sách bảo hành, như: Hàng ém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại.

Việc điều chỉnh được thực hiện như sau:

Khoản chiết hấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phát sinh c ng Ƕ tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ được điều chỉnh giảm doanh thu của Ƕ phát sinh

Trường hợp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đ tiêu thụ từ các Ƕ trước, đến Ƕ sau mới phát sinh chiết hấu thương mại, giảm giá hàng bán hoặc hàng bán bị trả lại thì doanh nghiệp được ghi giảm doanh thu theo nguyên tắc:

+ Nếu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đ tiêu thụ từ các Ƕ trước, đến Ƕ sau phải giảm giá, phải chiết hấu thương mại, bị trả lại nhưng phát sinh trước thời điểm phát hành báo cáo tàu chính, ế toán phải coi đây là một sự iện cần điều chỉnh phát sinh sau ngày lập báo cáo cân đối ế toán và ghi giảm doanh thu, trên báo cáo tài chính của Ƕ lập báo cáo ( Ƕ trước).

+ Trường hợp sản phẩm hàng hóa, dịch vụ phải ghi giảm giá, chiết hấu thương mại, bị trả lại sau thời điểm phát hành báo cáo tài chính thì doanh nghiệpghi giảm doanh thu của Ƕ phát sinh ( Ƕ sau).

Chiết hấu thương mại phải trả là hoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho hách hàng mua hàng với số lượng lớn. Bên bán hàng thực hiện ế toán chiết

hấu thương mại theo những nguyên tắc sau:


- Trường hợp trong hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng đ thể hiện hoản chiết hấu thương mại cho người mua là hoản giảm trừ vào số tiền người mua phải thanh toán (giá bán phản ánh trên hóa đơn là giá đ trừ chiết hấu thương mại) thì doanh nghiêp (bên bán hàng) hông sử dụng tài hoản này, doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đ trừ chiết hấu thương mại (doanh thu thuần).

Giảm giá hàng bán là hoản giảm trừ cho người mua do sản phẩm, hàng hóa

ém, mất phẩm chất hoặc hông đ ng quy cách theo quy định của hợp đồng inh tế. Bên bán hàng thực hiện ế toán giảm giá hàng bán theo những nguyên tắc sau:

- Trường hợp trong hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng đ thể hiện hoản giảm giá hàng bán cho người mua là hoản giảm trừ vào số tiền người mua phải thanh toán (giá bán phản ánh trên hóa đơn là giá đ giảm) thì doanh nghiệp (bên bán hàng) hông sử dụng tài hoản này, doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đ giảm.

- Chỉ phản ánh vào tài hoản này các hoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá sau hi đ bán hàng và phát hành hóa đơn do hàng bán ém, mất phẩm chất.

Kế toán phải theo dòi chi tiết chiết hấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại cho từng hách hàng và từng loại hàng bán.

Các hoản giảm trừ doanh thu là cơ sở để tính doanh thu thuần và ết quả

inh doanh trong Ƕ ế toán.

* Chứng từ s dụng

- Biên bản trả lại hàng.

- Hóa đơn GTGT.

- Phiếu nhập ho.

* Tài khoản s dụng chủ yếu

TK 521: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Các hoản giảm trừ doanh thu được ghi bên nợ của TK 521.

Tài hoản này d ng để phản ánh các hoản được điều chỉnh giảm trừ vào doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ phát sinh trong Ƕ, gồm: Chiết hấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. Tài hoản này hông phản ánh các

hoản thuế được giảm trừ vào doanh thu như thuế GTGT đầu ra phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/06/2022