Dự Toán Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh


Giá vốn hàng bán thực chất là tổng chi phí mua vào của hối lượng hàng hóa tiêu thụ trong Ƕ. Như vậy trên cơ sở số lượng hàng hóa mua vào theo dự toán, giá thành dự toán, số lượng hàng hóa dự trữ dự toán vào cuối Ƕ, dự toán giá vốn hàng xuất bán của doanh nghiệp thương mại được xây dựng như sau:

Dự toán giá vốn hàng xuất bán = Giá thành hàng hóa mua vào trong Ƕ theo dự toán + Giá thành hàng hóa tồn cuối Ƕ dự toán – giá thành hàng hóa tồn đầu Ƕ thực tế.

Nếu đơn vị hông có tồn ho hàng hóa hoặc chi phí đơn vị tồn ho tương tự nhau thì giá vốn hàng bán có thể tính bằng tích của hàng hóa tiêu thụ nhân với giá vốn một đơn vị hàng hóa mua vào.

- Dự toán chi phí bán hàng và chi phi quản l doanh nghi p

Dự toán chi phí BH phản ánh các chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm dự tính của Ƕ sau. Việc lập dự toán chi phí bán hàng căn cứ vào dự toán tiêu thụ sản phẩm và các chi phí phát sinh ở hâu tiêu thụ sản phẩm, hoặc có thể được lập từ nhiều bảng dự toán của những người có trách nhiệm trong hâu bán hàng.

Dự toán chi phí bán hàng = dự toán định phí bán hàng + dự toán biến phí bán

hàng.

Trong đó: Dự toán định phí bán hàng được xác định bằng định phí bán hàng

thực tế Ƕ trước nhân với t lệ % tăng (giảm) theo dự iến.

Dự toán biến phí bán hàng được xác định bằng dự toán biến phí trực tiếp nhân t lệ % biến phí theo dự iến.

Dự toán chi phí quản l doanh nghiệp:

Dự toán chi phí quản l thường phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.Chi phí này liên quan đến toàn bộ doanh nghiệp, mà hông liên quan đến từng bộ phận hoạt động nào. Tương tự như dự toán bán hàng, việc lập dự toán biến phí quản l này thường dựa vào biến phí quản l đơn vị nhân với sản lượng tiêu thụ dự iến.

Số liệu từ dự toán này còn là cơ sở để lập dự toán tiền mặt và báo cáo ết quả

inh doanh dự toán của doanh nghiệp.

Còn định phí quản l doanh nghiệp thường hông thay đổi theo mức độ hoạt động. Các thay đổi của loại chi phí này chủ yếu do việc trang bị đầu tư thêm cho bộ


phận quản l của doanh nghiệp. Lập dự toán bộ phận này cần căn cứ vào dự báo các nội dung cụ thể của từng yếu tố chi phí để xác định chính xác định phí theo dự toán.

1.3.1.3. Dự toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Trên cơ sở các dự toán bộ phận đ lập, bộ phận ế toán quản trị lập các báo cáo ết quả inh doanh dự toán. Số liệu dự toán trên các báo cáo tài chính này thể hiện Ƕ vọng của các nhà quản l tại doanh nghiệp và có thể được xem như một công cụ quản l của doanh nghiệp cho phép ra các quyết định về quản trị, nó cǜng là cơ sở để đánh giá tình hình thực hiện dự toán đ đề ra.

Dự toán này được lập căn cứ vào các dự toán doanh thu, dự toán giá vốn, và các dự toán chi phí ngoài sản xuất đ được lập. Dự toán này có thể được lập theo phương pháp toàn bộ hoặc theo phương pháp trực tiếp.

Ta có thể thấy, việc xây dựng dự toán là một công việc quan trọng trong việc lập ế hoạch đối với tất cả các hoạt động inh tế. Tất cả các doanh nghiệp phải lập

ế hoạch tài chính để thực thi các hoạt động hàng ngày, cǜng như các hoạt động trong tương lai dài hạn. Việc lập dự toán sẽ gi p cho các doanh nghiệp đảm bảo các

ế hoạch và mục tiêu của các bộ phận ph hợp với mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp, trên cơ sở đó doanh nghiệp đánh giá được hiệu quả quản l , từ đó có biện pháp th c đẩy hiệu quả công việc.

1.3.2. Phân tích thông tin kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh phục vụ cho việc ra quyết định

Để cung cấp thông tin về chi phí, doanh thu, KQKD một cách đầy đủ cho các nhà quản l , làm cơ sở để đề ra quyết định inh doanh đ ng đắn, ngoài việc đánh giá chung tình hình thực hiện dự toán về chi phí, doanh thu, KQKD còn phải tiến hành phân tích một số nội dung hác có liên quan như phân tích sự biến động của doanh thu, chi phí, phân tích mối quan hệ chi phí- hối lượng – lợi nhuận để làm căn cứ cho việc ra quyết định.

Phân tích doanh thu: Phương pháp phân tích doanh thu chủ yếu dựa trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu giữa các Ƕ nghiên cứu. Công thức để xác định biến động doanh thu được xác định từ công thức như sau: Biến động tổng quát: doanh thu thực tế – doanh thu định mức. Doanh thu thực tế là mức doanh thu tương ứng với số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế. Doanh thu định mức là mức doanh thu dự iến ứng


với số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế và giá bán định mức. Căn cứ vào sự biến động này, nhà quản trị có thể đưa ra quyết định về giá bán của hàng hoá, sản lượng tiêu thụ và cơ cấu sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp.

Phân tích chi phí : Phân tích chi phí inh doanh gi p người quản l có thể theo dòi việc sử dụng chi phí có ph hợp với điều iện của công ty hay hông, từ đó có các biện pháp quản l tốt chi phí cho đơn vị. Khi tiến hành phân tích chi phí, ế toán quản trị có thể lựa chọn các chỉ tiêu như tổng chi phí inh doanh trong Ƕ, t trọng các loại chi phí. Nội dung phân tích bao gồm:

- Phân tích sự biến động của chi phí trong mối quan hệ với doanh thu. Các chỉ tiêu được sử dụng để phân tích bao gồm tổng chi phí inh doanh trong Ƕ, t suất giữa tổng chi phí và tổng doanh thu thuần của doanh nghiệp trong Ƕ. Căn cứ vào việc phân tích mối quan hệ giữa thông tin và chi phí qua đó xác định mức tiết

iệm hay vượt chi phí của doanh nghiệp trong Ƕ.

- Phân tích nội dung thực hiện các hoản chi phí inh doanh trong Ƕ: Chi phí inh doanh trong doanh nghiệp thương mại chủ yếu là chi phí hoạt động bán hàng bao gồm: Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản l doanh nghiệp. Kế toán cần phân tích các yếu tố chi phí để thấy được sự hợp l trong việc sử dung chi phí của đơn vị.

Phân tích m i quan hệ giữa doanh thu – chi phí -lợi nhuận:

Phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận là việc phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các yếu tố chi phí, hối lượng sản phẩm tiêu thụ và giá bán sản phẩm nhằm gi p nhà quản trị xác định ảnh hưởng của chi phí và hối lượng tiêu thụ đến lợi nhuận. Mục tiêu của các nhà quản trị inh doanh là tối đa hoá lợi nhuận của mọi hoạt động. Do vậy trong inh doanh các nhà quản trị thường có các biện pháp sử dụng hữu hiệu tài sản để giảm chi phí thấp nhất nhằm nâng cao hiệu quả inh doanh. Trong các hoạt động inh doanh hàng ngày, các nhà quản trị thường phải đưa ra các quyết định cho mọi hoạt động. Do vậy phân tích mối quan hệ giữa chi phí, sản lượng và lợi nhuận chính là cơ sở hoa học ra các quyết định như:

- Định giá bán đơn vị sản phẩm để ph hợp với thu nhập của hách hàng, thị trường tiêu thụ và tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp.


- Tăng, giảm chi phí hả biến đơn vị sản phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ nhằm thích nghi với nhu cầu hách hàng.

Các vấn đề cơ bản về phân tích chi phí- hối lượng- lợi nhuận

Phân tích l i góp: L i góp là phần còn lại từ doanh thu bán hàng sau hi trừ các chi phí biến đổi. T lệ l i góp cao là yếu tố để doanh nghiệp có thể đưa ra các chiến lược cạnh tranh về giá trên thị trường.

Phân tích điểm hoà vốn: Một trong những tác dụng của việc phân loại chi phí thành chi phí biến đổi và chi phí cố định là gi p các doanh nghiệp nhận thức được rằng sau điểm hòa vốn cứ m i sản phẩm được tiêu thụ sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp thêm một giá trị đ ng bằng phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí biến đổi của sản phẩm đó do các sản phẩm này hông phải b đắp cho phần chi phí cố định đ được b đắp bằng các sản phẩm hòa vốn của doanh nghiệp. Do vậy, cơ sở của phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận là xác định điểm hòa vốn. Khi xác định điểm hòa vốn nhà quản trị có thể ra các quyết định về ế hoạch bán hàng, đánh giá các phương án inh doanh, phát triển sản phẩm mới của doanh nghiệp để đạt được lợi nhuận. Để đáp ứng được việc phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận thì chi phí của doanh nghiệp cần được phân loại thành BP và ĐP, với các chi phí h n hợp thì cần thiết tách ch ng thành BP và ĐP. Bên cạnh đó việc xem xét sự ảnh hưởng của các yếu tố chi phí biến đổi, chi phí cố định và giá bán tới lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ gi p các nhà quản trị đưa ra các quyết định hợp l .

Phân tích báo cáo các bộ phận: Các số liệu chi tiết về doanh thu và chi phí của từng bộ phận có tác dụng gi p nhà quản l có thể đánh giá toàn diện về từng mặt hoạt động của doanh nghiệp, từ đó làm căn cứ đưa ra các quyết định về việc loại bỏ hay phát triển inh doanh từng bộ phận cụ thể, nhằm mang lại hiệu quả inh tế cao nhất.

Từ các thông tin do bộ phận mar eting cung cấp, KTQT đưa ra các phương án inh doanh cho Ƕ tới. Sau đó KTQT tiến hành loại bỏ các thông tin hông thích hợp bao gồm các thông tin về chi phí chìm, các chi phí và thu thập như nhau ở mọi phương án...) liên quan đến các phương án đang xem xét, các thông tin thích hợp còn lại KTQT tiến hành phân tích và lập báo cáo ết quả phân tích thông tin của các phương án đó đi đến quyết định inh doanh.


T ểu kết c n 1

Trong chương 1 luận văn đ phân tích, hệ thống hóa làm sáng tỏ những vấn đề l luận cơ bản về ế toán doanh thu, chi phí và xác định ết quả inh doanh trongdoanh nghiệp như: hái niệm, phân loại doanh thu, chi phí, nội dung và phương pháp xác định ết quả inh doanh trong doanh nghiệp; ế toán doanh thu, chi phí và xác định ết quả inh doanh trong doanh nghiệp dưới góc độ ế toán tài chính và ế toán quản trị. Đây là cơ sở l luận quan trọng làm tham chiếu cho việc đánh giá thực trạng ế toán doanh thu, chi phí và xác định ết quả inh doanh tại công ty TNHH thương mại và sản xuất Lợi Đông mà luận văn sẽ trình bày ở chương sau.


C n 2

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI

VÀ SẢN XUẤT LỢI ĐÔNG

2.1. Tổn quan về C n ty trác n ệm ữu ạn t n mạ v sản xuất Lợ Đ n

2.1.1. Lịch s hình thành và phát triển Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và sản xuất Lợi Đông

-Tên đầy đủ:CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN UẤT LỢI ĐÔNG.

-Tên giao dịch quốc tế:LOI & DONG CO., LTD.

-Trụ sở chính và văn phòng giao dịch.

Trụ sở pháp l : 38 Đại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội. Trụ sở giao dịch: 38 Đại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội.

Vốn điều lệ: 14.500.000.000đ (Bằng chữ: Mười bốn t , năm trăm triệu đồng ch n./.)

Tài khoản số: 0491003899999.

Tại:Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long – Hà Nội.

Mã số thuế: 0101156807.

Điện thoại: 024 – 38217330 / 39746067 - Fax: 024 – 39740486 /04-39746303.

Khởi đầu là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các chủng loại đồ g nội thất văn phòng và gia đình bắt đầu từ một hộ kinh doanh nhỏ mang tính chất gia đình. Do nắm bắt được nhu cầu của thị trường, từ năm 1997, Công ty thương mại và sản xuất Lợi Đông đ mạnh dạn đổi mới, đầu tư vốn mua sắm các tranh thiết bị hiện đại cho nhà xưởng cǜng như xây dựng văn phòng giao dịch, phòng trưng bày sản phẩm, kho dự trữ hàng. Kết quả của sự đổi mới đầu tư đ ng hướng là sản phẩm của Công ty thương mại và sản xuất Lợi Đông sản xuất và phân phối đ tìm được ch đứng vững chắc trên thị trường và có uy tín đối với khách hàng nội và ngoại tỉnh.

Các sản phẩm đồ g nội thất của công ty như: Bàn tủ giám đốc, bàn ghế tủ tài liệu văn phòng, bàn ghế phòng họp, hội thảo, bàn ghế hội trường, két sắt, điều hoà, tủ lạnh đây là những chủng loại hàng hoá với những tính năng ưu việt đ được nhiều khách hàng tín nhiệm sử dụng ngày càng rộng rãi. Ngoài ra công ty còn là một nhà phân phối cho các công ty nội thất ở trong và ngoài nước như công ty Hoà


Phát, Xuân Hoà, hãng ghế ZIC Đài Loan, N G Malaysia… Đặc biệt trong 9 năm liền Công ty thương mại và sản xuất Lợi Đông được bình chọn là 1 trong 5 đại lý phân phối hàng tiêu biểu cho Công ty nội thất Hoà Phát- nhà sản xuất nội thất văn phòng và gia đình lớn nhất Việt Nam. Nhờ đó cho đến nay Công ty đ xây dựng được hệ thống khách hàng bán buôn và bán l trên khắp các tỉnh thành lớn trong cả nước như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nam Định, Quảng Trị, Nghệ An, Lai Châu, Sơn La, Tuyên Quang, Hoà Bình…

Trong những năm qua, Công ty thương mại và sản xuất Lợi Đông đ được khách hàng tin cậy đặt trang bị cho nhiều công trình lớn như: Văn phòng thành ủy, Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc Phòng, Công ty viễn thông Viettel, Cục thuế TP Hà Nội, Kho bạc Nhà Nước Hà Nội, Đại học kinh tế quốc dân, Công ty chi phí Phân phối Mê Linh, Công ty Canon Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp Cao Bằng, Công ty Xi măng Hoàng Thạch, Học viện Thanh Thiếu Niênvà trên 50 Đại lý cấp 2, cấp 3 rải rác trên khắp các tỉnh thành trong cả nước.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và sản xuất Lợi Đông

2.1.2.1. Ch c năng, nhiệm v của công ty

- Chức năng :

Công ty TNHH TM&SX Lợi Đông cung cấp ra thị trường các sản phẩm nội, ngoại thất với chất lượng cao nhằm phục vụ cho công việc, sinh hoạt, góp phần vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.

Danh mục sản phẩm của công ty thường xuyên được đổi mới và cập nhật cho khách hàng các dòng sản phẩm theo xu hướng mới nhất. Các sản phẩm đưa ra do chính bàn tay và khói óc của người Việt Nam phù hợp với cuộc sống và công việc của mọi người.

- Nhiệm vụ:

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty theo quy chế hiện hành phù hợp.

Tuân thủ, thực hiện các chính sách, chế độ về Thuế, thực hiện nộp thuế vào

ngân sách nhà nước đ ng, đủ, kịp thời.

Kinh doanh các mặt hành theo đ ng ngành nghề đ đăng và mục đích

chung của công ty.


Tổ chức và nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, nắm vững thị hiếu tiêu d ng để hoạch định chiến lược Mar eting đ ng đắn, đảm bảo cho kinh doanh của đơn vị được chủ động, ít rủi ro và mang lại hiệu quả cao.

2.1.2.2. Ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất và buôn bán hàng thủ công m nghệ, hàng trang trí nội ngoại thất.

- Trang trí nội ngoại thất công trình.

- Sơn tĩnh điện và trang trí bề mặt.

- Buôn bán hàng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng.

- Đại l mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá.

- Buôn bán hàng điện lạnh, đồ điện dân dụng (tivi, tủ lạnh, điều hoà, cassest).

- Buôn bán thiết bị điện, điện tử, tin học, máy giặt, máy đếm tiền, thiết bị ngành ngân hàng, thiết bị phòng chống trộm tự động, thiết bị xử lý và làm sạch môi trường, máy hút bụi, máy sấy.

- Buôn bán đồ d ng cá nhân và gia đình

- Dịch vụ cho thuê bàn ghế và thiết bị văn phòng

- Lắp đặt các mặt hàng về nội thất, điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, máy tính, máy văn phòng, thiết bị văn phòng, đồ d ng văn phòng phẩm, thiết bị vệ sinh và các loại linh kiện thay thế.

- Dịch vụ cho thuê văn phòng.

2.1.2.3. Các lo i s n phẩm chủ yếu của doanh nghiệp

Công ty TNHH thương mại và sản xuất Lợi Đông là nhà phân phối sản phẩm cho các công ty Hòa Phát, uân Hòa… nên các sản phẩm của công ty chủ yếu là các mặt hàng nội ngoại thất như:

Bảng 2.1. Tên sản phẩm


Các n óm sản p ẩm

Tên loạ sản p ẩm c ủ yếu

Nội thất văn phòng

Tủ sắt, bàn họp, bàn ghế văn phòng, bàn vi tính…

Nội thất văn phòng trường học

Bàn ghế học sinh, bảng viết, bàn hội trường-học viên g CN các loại, bục giảng...

Nội thất điện tử, điện lạnh

Điều hoà nhiệt độ các loại: treo tường, âm trần, áp trần, tủ đứng....

Nội thất gia đình

Tủ g , ệ g /sắt, sofa, bàn học, thiết bị vệ sinh…

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.

Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và sản xuất Lợi Đông - 6

Nguồn: Công ty TNHH thương mại và sản xuất Lợi Đông

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/06/2022