Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH dịch vụ hàng hóa ACSV - 2

­ Một số

giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế

toán bán hàng và xác

định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp.


PHẦN II‌

TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU‌

2.1 Cơ sở lý luận‌


2.1.1 Một số khái niệm chung về bán hàng và xác định KQKD

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

a) Khái niệm Hàng hóa

Hàng hóa

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH dịch vụ hàng hóa ACSV - 2

Trong kinh tế chính trị Marx­Lenin, hàng hóa bao gồm các loại sản phẩm có hình thái vật chất hay không có hình thái vật chất mà doanh nghiệp mua về với mục đích để bán.

Mục đích hàng hóa mua về là để sản phẩm tiêu dùng trong doanh nghiệp.

b) Khái niệm Dịch vụ

bán chứ

không phải sử

dụng để

tạo ra

Dch v: là một loại hàng hóa đặc biệt.

Theo quan điểm của ISO 8402: Dịch vụ là kết quả hoạt động sinh ra khi tương tác giữa bên cung ứng và khách hàng, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Dịch vụ là sản phẩm vô hình. Dịch vụ vó những đặc điểm sau:

+ Tính đồng thời: sản xuất và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời.

+ Tính không thể tách rời: sản xuất và tiêu dùng dịch vụ không thể tách rời nếu mặt này thì sẽ không có mặt kia.

+ Tính chất không đồng nhất: không có chất lượng đồng nhất.

+ Vô hình: không có hình thái rõ rệt. Không thể thấy trước khi tiêu dùng.

+ Không lưu trữ được: không lập kho để lưu trữ như hàng hóa được.

Theo Điều 133 Luật thương mại

Dịch vụ

Logistics: là hoạt động

thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liện quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để nhận thù lao.

Logistics là dịch vụ có cái tên rất mới mẻ đối với nhiều người Việt Nam nhưng có một vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất ­ kinh doanh của một ngành và cả nền kinh tế.

Đặc điểm của hoạt động của quản trị logistics cơ bản bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất và nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực

hiện đơn hàng, thiết kế

mạng lưới logistics, quản trị

tồn kho, hoạch định

cung/cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba. Ở một số mức độ khác nhau, các chức năng của logistics cũng bao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch định sản xuất, đóng gói, dịch vụ khách hàng. Quản trị logistics là chức năng tổng hợp kết hợp và tối ưu hóa tất cả các hoạt động logistics cũng như phối hợp hoạt động

logistics với các chức năng khác như marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin.

Logistics là dịch vụ có cái tên rất mới mẻ đối với nhiều người Việt Nam nhưng có một vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất ­ kinh doanh của một ngành và cả nền kinh tế. Ngày nay, thuật ngữ logistics được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế như một ngành mang lại nhiều nguồn lợi to lớn.

c) Khái niệm bán hàng và cung cấp dịch vụ

Bán hàng hay còn gọi là tiêu thụ hàng hóa dịch vụ là quá trình thực hiện

trao đổi hàng hóa, dịch vụ thông qua các phương tiện thanh toán để thực hiện

giá trị của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ. Trong quá trình đó doanh nghiệp chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, dịch vụ gắn với phần lợi ích hay rủi ro cho khách

hàng đồng thời khách hàng phải trả cho doanh nghiệp một khoản tiền tương

ứng với giá bán tương

ứng của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

đó theo giá thỏa

thuận hoặc chấp nhận giá thanh toán.

Xét về mặt hành vi: có sự thỏa thuận trao đổi giữa người mua và người bán. Người bán đồng ý bán, người mua đồng ý mua, người bán xuất giao hàng cho người mua, người mua trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán.

Xét về góc độ kinh tế: bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, nó có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp, đây là quá trình hàng hóa của doanh nghiệp được chuyển từ hình thái vật chất ( hàng ) sang

hình thái tiền tệ ( tiền ) hoặc phải thu giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn để

tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo.

d) Xác định kết quả kinh doanh

Xác định kết quả kinh doanh là việc so sánh giữa chi phí kinh doanh đã bỏ ra và thu nhập kinh doanh đã thu về trong kỳ. Nếu thu nhập nhận được lớn hơn chi phí đã bỏ ra thì kết quả kinh doanh là lãi, thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kết

quả kinh doanh là lỗ. Việc xác định kết ủa kinh doanh thường được tiến hành

vào cuối kỳ kinh doanh thường là váo cuối tháng, cuối quý, hay cuối năm tùy

thuộc vào từng đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.


2.1.2 Vai trò của tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Hoạt động bán hàng có vai trò rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp

thương mại dịch vụ

nào trong cơ

chế

thị

trường hiện nay, là khâu cuối cùng

trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ta nhận thấy rằng hoạt động thương mại là hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa, thực

hiện lưu chuyển hàng hóa thông qua khâu: mua vào, dự trữ, bán ra. Trong đó

khâu bán ra là quan trọng nhất, nó có tính chất quyết định đến các khâu khác. Thông qua bán hàng thì doanh nghiệp mới có thu nhập để bù đắp chi phí bỏ ra và hình thành kết quả kinh doanh. Đối với người tiêu dùng: quá trình bán hàng sẽ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sử dụng. Chỉ có thông qua quá trình tiêu thụ thì tính hữu ích của hàng hóa, dịch vụ mới được thực hiện, mới được xác định hoàn toàn về chất lượng, số lượng, chủng loại, thời gian và sự phù hợp với thị hiếu tiêu dùng.

Số liệu mà kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cung cấp cho phép doanh nghiệp nắm bắt được tình hình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp mình, biết được hàng tồn kho nhiều hay ít, kinh doanh có lãi không… để từ đó điều chỉnh lại kế hoạch dự trữ hàng hóa và đưa ra nhiều chiến lược kinh doanh mới.

Số liệu do kế toán bán hàng và xác định kinh doanh cung cấp cho phép nhà

nước thực hiện kiểm tra giám sát tình hình kinh doanh. Từ đó đưa ra công cụ,

chính sách thích hợp nhằm thực hiện có kế chóng và toàn diện nền kinh tế.

hoạch, đường lối phát triển nhanh

Xuất phát từ sự cần thiết của quá trình bán hàng trong kinh doanh, kế toán

bán hàng và xác định kế

quả

kinh doanh cũng là phần hành kế

toán được đặc

biệt quan tâm, giữ

vị trí quan trọng trong toàn bộ

công tác kế

toán của doanh

nghiệp. Do vậy, nhận thức đúng đắn và đầy đủ

vai trò kế

toán bán hàng và

cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh là cần thiết cho mỗi cán bộ kế toán trong việc phát triển lợi nhuận.


2.1.3 Nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

2.1.3.1 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh Ghi chép đầy đủ, kịp thời sự biến động (nhập­ xuất) của từng loại hàng

hóa trên hai mặt hiện vật và giá trị.

Theo dõi, phản ánh giám sát chặt chẽ quá trình bán hàng, ghi chép kịp thời, đầy đủ các khoản doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp. Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.

Phản ánh tính toán chính xác kết quả từng hoạt động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và tình hình phân phối kết quả hoạt động.

Cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến qua trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

2.1.3.2 Yêu cầu của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Xác định đúng thời điểm khi mà hàng hóa đã tiêu thụ để kịp thời lập báo cáo bán hàng và phản ánh doanh thu. Phản ánh thường xuyên, kịp thời tình hình bán hàng và thanh toán với khách hàng, đảm bảo chặt chẽ lượng hàng tiêu thụ cả về mặt số lượng…Đồng thời đôn đốc việc thu tiền, tránh hiện tượng thất thoát tiền hàng, ảnh hưởng đến kết quả chung của đơn vị.

Tổ chức chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển hợp lý, hợp pháp, đảm bảo yêu cầu quản lý nâng cao hiệu quả công tác kế toán. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản và sổ sách phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị.


2.1.4 Các phương thức bán hàng và thanh toán

2.1.4.1 Các phương thức bán hàng

Trong nền kinh tế

cơ chế

thị

trường có cạnh tranh gay gắt, các doanh

nghiệp phải vận dụng mọi biện pháp để

thúc đẩy quá trình tiêu thụ

hàng hóa,

tăng doanh thu và lợi nhuận cho mình. Một trong các biện pháp doanh nghiệp sử dụng để tăng doanh thu và chiếm lĩnh thị trường là: áp dụng các phương thức bán hàng phù hợp nhất với doanh nghiệp và áp dụng các phương thức khác nhau, tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng thị trường. Trong kinh doanh thương mại dịch vụ có 2 phương thức bán hàng chủ yếu là bán buôn và bán lẻ:

* Bán buôn: Là sự vận động ban đầu của hàng hóa từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng, trong khâu này hàng hóa chỉ thực hiện được một phần giá trị, chưa thực hiện được giá trị sử dụng và được thực hiện bởi hai hình thức:

­ Bán buôn qua kho: Theo hình thức này, hàng hóa được xuất bán cho

khách hàng từ

kho dự

trữ

của doanh nghiệp và được thực hiện theo hai cách:

Xuất bán trực tiếp và xuất gửi đi bán

­ Bán buôn vn chuyn thng không qua kho: Là hình thức bán hàng mà bên bán mua hàng của nhà cung cấp để bán cho khách hàng, hàng hóa không qua kho của bên bán.Hình thức này được thực hiện thông qua các hình thức nhỏ như: giao hàng tay ba, hình thức vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán và không tham gia thanh toán…

* Bán lẻ: Là khâu vận động cuối cùng của hàng hóa từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng. Tại khâu này hàng hóa kết thúc lưu thông , thực hiện

được toàn bộ giá trị và giá trị sử dụng. Bán lẻ thường áp dụng các phương thức sau:

­ Bán hàng thu tin trc tiếp: Theo hình thức này, nghiệp vụ bán hàng

hoàn thành trực diện với khách hàng. Khách hàng thanh toán tiền,người bán hàng giao hàng cho khách hàng.

­ Bán hàng thu tin tp trung: Theo hình thức này, khách hàng nộp tiền

cho người thu tiền và nhận hóa đơn để nhân viên bán hàng khác đảm nhận.

nhận hàng tại quầy giao hàng do một

­ Bán hàng theo hình thc khách hàng tchn: người mua tự chọn hàng rồi mang đến bộ phận thu ngân thanh toán. Bộ phận thu ngân tính và thu tiền.

­ Bán hàng theo phương thc đại lý: Doanh nghiệp bán ký hợp đồng với cơ sở đại lý, giao hàng cho các cơ sở này bán và dành hoa hồng bán hàng cho họ.

­ Bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp: Theo phương thức này, doanh nghiệp bán chỉ thu một phần tiền hàng của khách hàng, phần còn lại khách hàng sẽ được trả dần và phải chịu số tiền lãi nhất định.

2.1.4.2 Các phương thức thanh toán

a) Thanh toán bằng tiền mặt

Là hình thức thanh toán được thực hiện thông qua việc trực tiếp nhập xuất tiền mặt của doanh nghiệp mà không thông qua nghiệp vụ thanh toán của ngân hàng. Khi thực hiện thanh toán theo phương thức này người mua nhận được hàng

hoá của doanh nghiệp thì sẽ thanh toán ngay cho doanh nghiệp bằng tiền mặt

hoặc doanh nghiệp sẽ ghi giấy nhận nợ cho khách hàng và sẽ được thanh toán

trong thời gian theo thoả thuận. Phương thức này thường được sử dụng khi mua là khách hàng nhỏ, mua hàng với khối lượng hàng không nhiều hoặc chưa mở tài khoản tại ngân hàng.

b) Thanh toán qua ngân hàng

­ Thanh toán theo phương thức chuyển khoản: Đây là phương thức thanh toán đơn giản trong đó một khách hàng (người trả tiền, người mua, người nhập khẩu, người mắc nợ) ủy nhiệm cho ngân hàng phục vụ mình trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất định chuyển cho một người khác ở một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhất định

­ Thanh toán bằng Séc: Séc là lệnh vô điều kiện do chủ tài khoản lập trên mẫu in sẵn đặc biệt của ngân hàng, yêu cầu ngân hàng trích từ tài khoản của chủ tài khoản một số tiền nhất định để trả cho đơn vị được hưởng có tên trong Séc hoặc người cầm Séc. Đơn vị được hưởng Séc đem tờ Séc đó nộp vào ngân hàng, ngân hàng sẽ thực hiện thanh toán chuyển tiền cho người được hưởng Séc.

­ Thanh toán theo ủy nhiệm chi: Ủy nhiệm chi là lệnh của chủ tài khoản, lập trên mẫu in sẵn của ngân hàng để yêu cầu ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài khoản giao dịch của doanh nghiệp để trả cho người được hưởng hoặc chuyển vào một tài khoản khác của mình ở ngân hàng khác.

c) Một số hình thức thanh toán khác (theo hình thức bán hàng)

Tùy thuộc vào hình thức bán hàng khác nhau, giữa doanh nghiệp cung cấp và người mua có thể thỏa thuận phương thức thanh toán khác. Sau đây là một số phương thức:

­ Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng.

­ Phương thức thanh toán bằng thẻ thanh toán.

­ Phương thức thanh toán bù trừ.


2.1.5 Kế toán các khoản thu và giảm trừ doanh thu

2.1.5.1 Kế toán doanh thu

­ Khái niệm về doanh thu

Theo chuẩn mực kế toán số 14, doanh thu bán hàng được hiểu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/05/2022