BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
---------------------------------------
NGUYỄN THỊ MAI NGHĨA
HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Có thể bạn quan tâm!
- Hoạt động Kiểm soát đặc biệt của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - 2
- Hoạt Động Kiểm Soát Đặc Biệt Của Tổ Chức Bảo Hiểm Tiền Gửi Việt
- Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Vai Trò Của Tổ Chức Bhtg Đối Với Quá Trình Ksđb
Xem toàn bộ 103 trang tài liệu này.
HÀNỘI, NĂM 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
---------------------------------------
NGUYỄN THỊ MAI NGHĨA
HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM
Chuyên ngành : Tài chính Ngân hàng Mã số : 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VIỆT NGA
HÀNỘI, NĂM 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Tác giả luận văn
NGUYỄN THỊ MAI NGHĨA
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới T.S Lê Việt Nga, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin cảm ơn ơn gia đình và bạn bè, đồng nghiệp những người đã luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ, cổ vũ và động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
NGUYỄN THỊ MAI NGHĨA
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài 2
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
5. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Ýnghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 5
7. Kết cấu của luận văn 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI6 1.1. Tổng quan về Bảo hiểm tiền gửi 6
1.1.1 Khái niệm về Bảo hiểm tiền gửi 6
1.1.2 Bản chất và mục đích của Bảo hiểm tiền gửi 7
1.1.3 Vai trò của Bảo hiểm tiền gửi 9
1.2. Hoạt động Kiểm soát đặc biệt của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 10
1.2.1 Khái niệm Kiểm soát đặc biệt 10
1.2.2 Mục đích hoạt động Kiểm soát đặc biệt của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 11
1.2.3 Vai trò hoạt động Kiểm soát đặc biệt của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 11
1.2.4 Nội dung các hoạt động hỗ trợ Tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi trong giai đoạn Kiểm soát đặc biệt 12
1.3 Kinh nghiệm quốc tế 14
1.3.1 Hướng dẫn chung của Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI) 14
1.3.2 Kinh nghiệm của Mỹ 17
1.3.3 Kinh nghiệm của Hàn Quốc 19
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến vai trò của tổ chức BHTG đối với quá trình KSĐB 21
1.4.1. Các nhân tố khách quan 21
1.4.2.Các nhân tố chủ quan 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 28
2.1. Khái quát về Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 28
2.1.1. Khái quát về Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 28
2.1.2. Các hoạt động nghiệp vụ chính của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 30
2.2. Thực trạng hoạt động Kiểm soát đặc biệt của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 36
2.2.1 Giai đoạn trước khi có Luật Bảo hiểm tiền gửi 36
2.2.2 Giai đoạn từ khi có Luật Bảo hiểm tiền gửi đến khi có Luật sửa đổi Luật các Tổ chức tín dụng năm 2017 38
2.2.3 Giai đoạn từ khi có Luật Tổ chức tín dụng năm 2017 đến nay 42
2.3.Đánh giá hoạt động Kiểm soát đặc biệt của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 51
2.3.1. Những kết quả đạt được 51
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 55
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 61
3.1. Định hướng phát triển của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 61
3.1.1 Mục tiêu phát triển của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 61
3.1.2. Định hướng nâng cao vai trò của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong hoạt động Kiểm soát đặc biệt 61
3.1.3. Nhiệm vụ trọng tâm trong định hướng phát triền của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 65
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động Kiểm soát dặc biệt của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 72
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật và các văn bản hướng dẫn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 72
3.2.2. Nâng cao hiệu quả phối hợp công tác kiểm soát đặc biệt với giám sát, kiểm tra, tuyên truyền và công tác chi trả 76
3.2.3. Nâng cao trình độ cán bộ nghiệp vụ 78
3.2.4. Áp dụng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại 79
3.2.5. Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa Bảo hiểm tiền gửi và các cấp, chính quyền địa phương 80
3.3. Một số kiến nghị, đề xuất 82
3.3.1.Đối với Chính phủ, Quốc hội 82
3.3.2.Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 82
3.3.3. Đối với các Bộ, Ban, Ngành 84
KẾT LUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHTG : Bảo hiểm tiền gửi BHTGVN : Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
CQTTGSNH : Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng HĐQT : Hội đồng quản trị
FDIC : Bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ
FSC : Ủy ban dịch vụ tài chính
FSB : Hội đồng ổn định tài chính
FSS : Dịch vụ giám sát tài chính
IADI : Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế
KSĐB : Kiểm soát đặc biệt
LTCTD2017 : Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật
các Tổ chức tín dụng
NHNN : Ngân hàng nhà nước
NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHHTX : Ngân hàng hợp tác xã
NHTW : Ngân hàng Trung ương
QTDND : Qũy tín dụng nhân dân
TCTD : Tổ chức tín dụng
Tỷ lệ vốn BIS : Tỷ lệ vốn tự có của ngân hàng
(tỷ lệ giữa vốn và tài sản)