Tăng C Eng Thu Hút Đyu T Tr8C Ti'p N /c Ngoài Trong Lĩnh V8C Phân Ph I Nh[M Hi*n Đ I Hoá Và Phát Tri?n Th Ng M I Trong N /c Đ\ng Thei T O Đi$U Ki*n Cho Các Doanh Nghi*p Tham


phát triển các loại hình này tại các thành phố nhỏ nhằm xây dựng hệ

thống bán lẻ hiện đại trên cả nước.


1.3.5.4. Tăng c Eng thu hút đYu t tr8c ti'p n /c ngoài trong lĩnh v8c phân ph i nh[m hi*n đ i hoá và phát tri?n th ng m i trong n /c đng thEi t o đi$u ki*n cho các doanh nghi*p tham gia chuWi s,n xu(t, phân ph i toàn cYu mà phát tri?n xu(t kh]u

Tăng cường thu hút FDI nhằm đào tạo, chuyển giao kiến thức, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và phát triển mạng lưới phân phối, bán lẻ hiện đại cho các doanh nghiệp trong nước; Nâng cao trình độ về công nghệ thông tin và áp dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ trong lĩnh vực này. Thực tế, bên cạnh mặt trái của thu hút FDI là làm mắt cân bằng thương mại, sự lũng đoạn và bành trướng quá mức của các tập đoàn phân phối xuyên quốc gia, chèn ép và làm phá sản nhiều cửa hiệu tạp hoá nhỏ lẻ, truyền thống thì các doanh nghiệp thương mại có vốn đầu tư nước ngoài, mà cụ thể là các TNCs trong lĩnh vực phân phối đã góp phần phát triển thương mại hiện đại ở các nước đang phát triển như Trung Quốc, Nhật Bản đem đến diện mạo thương mại văn minh, hiện đại cho nền kinh tế các nước này và người tiêu dùng là những người được hưởng lợi nhiều nhất từ sự phát triển của hệ thống kinh doanh chi phí thấp, quy mô lớn, văn minh, hiện đại... Mặt khác, những sản phẩm nội địa một khi đã cung cấp cho các cửa hàng của các nhà phân phối FDI ở thị trường nội địa hoàn toàn có khả năng thâm nhập vào hệ thống cửa hàng của các tập đoàn này ở khắp nơi trên thế giới, đó là một kênh xuất khẩu tiềm năng lớn.

1.3.5.5. Tăng c Eng năng l8c ho t đHng xúc ti'n th ng m i trong s8 ph i h p ch^t ch_ v/i ho t đHng xúc ti'n đYu t và phát tri?n công nghi*p


Từ kinh nghiệm QLNN về thương mại của Thành phố Hồ Chí Minh có thể rút ra bài học về tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cho Hà Nội , trên cơ sở phát triển Trung tâm Xúc tiến thương mại Hà Nội:

Thứ nhất, Trung tâm nên là một tổ chức kết hợp cả XTTM với XTĐT, việc này cho phép có sự phối kết hợp hiệu quả giữa chiến lược và chương trình XTTM với các chiến lược đầu tư và phát triển công nghiệp của Hà Nội.

Thứ hai, Trung tâm có thể áp dụng mô hình tổ chức của Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh. Theo chúng tôi, việc tổ chức theo mô hình của ITPC sẽ đem đến sự độc lập, tự chủ tương đối cho Trung tâm XTTM Hà Nội để Trung tâm có thể chủ động và sáng tạo trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, sự tự chủ tương đối về tài chính sẽ giúp trung tâm dễ dàng triển khai tiến hành các hoạt động XTTM, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm của Trung tâm trong hoạt động.

Thứ ba, để hoạt động của Trung tâm phát triển và đạt hiệu quả, thiết thực góp phần phát triển thương mại, phát triển xuất khẩu, đóng góp vào việc thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của Hà Nội, Trung tâm cần được tăng cường cả về năng lực thể chế và chuyên môn.

Có thể nói, sự chỉ đạo sát sao, sự ủng hộ và giúp đỡ của UBND Thành phố Hà Nội là một đảm bảo quan trọng cho sự thành công trong hoạt động XTTM của Trung tâm.

Có thể bước đầu, thành phố sẽ hỗ trợ Trung tâm về các mặt cơ sở hạ tầng: nơi đặt trụ sở, trang thiết bị máy móc và phương tiện thông tin, nhân lực, chi phí vận hành trung tâm… Nhưng về lâu dài, Trung tâm phải tăng cường năng lực theo hướng chuyên môn hoá cao, cung cấp các dịch vụ XTTM và đầu tư có sức cạnh tranh và thu được phí từ các hoạt động dịch vụ


của Trung tâm;


Thứ tư, công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình XTTM của Trung tâm phải được đặc biệt quan tâm và phải được cụ thể hoá để có khả năng triển khai thực hiện thắng lợi trên thực tế.

Thứ năm, đẩy mạnh và tăng cường hợp tác với các tổ chức XTTM trong nước và quốc tế là rất quan trọng để phát triển Trung tâm XTTM Hà Nội về lâu dài.


Ch ng 2

THỰC HIỆN NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2001 - 2007


2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2001 - 2007

2.1.1. Đóng góp của thương mại Hà Nội giai đoạn 2001 - 2007


Trong giai đoạn 2001 - 2007, cơ cấu GDP trên địa bàn Thành phố đã có sự chuyển biến khá tích cực. Thể hiện, tỷ trọng của ngành công nghiệp đã tăng lên đáng kể trong giai đoạn 2001 - 2007 (từ 35,17% năm 2001 lên 41,2% năm 2007); trong khi đó, tỷ trọng của ngành nông nghiệp lại giảm từ 3,56% năm 2001 xuống còn 1,3% năm 2007; ngành thương mại - dịch vụ giảm từ 60% năm 2001 xuống còn 57,5% năm 2007. Mặc dù cơ cấu của ngành công nghiệp và nông nghiệp trên địa bàn Thành phố có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, qua tỷ trọng của ngành thương mại - dịch vụ lại cho thấy đây không phải là một sự chuyển biến hợp lý.

Bảng 2.1: Cơ cấu tổng sản phẩm nội địa (GDP) Thành phố Hà Nội


Ngành

Cơ cấu (%)

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Tổng

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

I - Công nghiệp

35,17

36,06

37,92

38,48

39,04

41,2

41,2

Công nghiệp khai thác mỏ

0,54

0,61

0,57

0,58

0,61

0,4

0,3

Công nghiệp chế biến

21,20

21,68

23,54

24,65

24,79

26

26,2

SX phân phối điện, khí đốt và nước

3,63

3,68

3,85

3,5

3,4

3,1

3

Xây dựng

10,25

10,09

9,96

9,75

10,24

11,7

11,8

II- Nông nghiệp

3,56

3,38

3,12

2,75

2,51

1,4

1,3

Nông lâm nghiệp

3,36

3,20

2,95

2,60

2,38

1,3

1,2

Thuỷ sản

0,20

0,18

0,17

0,15

0,13

0,1

0,1

III- Thương mại - dịch vụ

60,73

60,56

58.96

58,05

59,29

57,4

57,5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 181 trang tài liệu này.

Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về thương mại hàng hóa trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020 - 8


Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ

13,55

13,99

13,41

12,7

12,7

12,8

12,8

Khách sạn, nhà hàng

4,14

4,18

3,93

3,3

3,3

3,4

3,4

V/tải, kho bãi và thông tin liên lạc

15,67

15,55

15,71

16,38

17,6

17,6

17,7

Tài chính, tín dụng

3,54

3,57

3,46

3,7

4,1

4,4

4,6

Các ngành khác

23,83

23,27

22,45

21,97

21,59

19,2

19,0

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội các năm 2005, 2006, 2007 Giá trị tăng thêm của ngành thương mại Hà Nội năm 2006 đạt 11.508 tỷ đồng tăng 19,5% so với mức 9.929 tỷ đồng của năm 2005 và gấp 2,67 lần so với năm 2000 (4.307 tỷ đồng). Nếu tính theo giá so sánh, ngành thương mại chiếm tỷ trọng 12,7% trong GDP toàn Thành phố năm 2006…So với các

ngành khác, mức đóng góp của ngành thương mại vào GDP chỉ đứng sau hai ngành: ngành công nghiệp chế biến và ngành vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc; đứng trên các ngành xây dựng, ngành sản xuất phân phối điện, nước, ngành tài chính tín dụng và các ngành khác…

Xét về tốc độ tăng hàng năm, giá trị tăng thêm của ngành thương mại Hà Nội đạt mức tăng bình quân 12,08%/năm trong giai đoạn 2001 - 2005, cao hơn nhiều so với nhịp độ tăng chung của cả nước là 7,45%/năm trong cùng giai đoạn. Năm 2006 tăng 19,5% so với 2005. Tuy nhiên, tỷ trọng phần đóng góp của hoạt động thương mại trong giá trị tổng sản phẩm của Hà Nội trong giai đoạn 2001 - 2005 hầu như không thay đổi, năm 2000, thương mại chiếm 12,65% trong GDP của Hà Nội thì đến năm 2006, tỷ trọng này hầu như vẫn giữ nguyên ở 12,7%. Tỷ trọng của ngành thương mại trong GDP của Hà Nội vẫn còn thấp hơn so với mức chung của cả nước (năm 2000 là 16,31% và năm 2006 là 13,64%).

Như vậy, những đóng góp của ngành thương mại Hà Nội vào tăng trưởng GDP hàng năm của Thành phố đã thể hiện rõ vai trò quan trọng của ngành thương mại đối với phát triển kinh tế Hà Nội, góp phần nâng cao chất


2007


41%


58%

1%

lượng cuộc sống người dân thủ đô và góp phần làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành phố theo đúng hướng.



2001





35%


61%





4%

I - Công nghiệp

II- Nông nghiệp

III- Thương mại - dịch vụ

I - Công nghiệp II- Nông nghiệp

III- Thương mại - dịch vụ


Nguồn Niên giám thống kê Hà Nội các năm 2005 2006 2007 Sơ đồ 2 1 Chuyển 1

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội các năm 2005, 2006, 2007


Sơ đồ 2.1 : Chuyển dịch cơ cấu GDP trên địa bàn Thành phố Hạ Nội giai đoạn 2001 - 2007


2.1.2. Tổng mức và cơ cấu lưu chuyển hàng hoá

2.1.2.1. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ

Theo niên giám thống kê Hà Nội, trong giai đoạn 2001 - 2005, tốc độ tăng bình quân hàng năm của tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ trên địa bàn Thành phố đạt 17,52%/năm, cao hơn so với mức tăng bình quân 16,86%/năm của cả nước, năm 2006 tăng 21,3% so với 2005. Giá trị tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng từ 23.682 tỷ đồng năm 2001 lên 45.000 tỉ đồng năm 2005 và năm 2006 đạt 55.735 tỷ đồng, năm 2007 đạt

68,554 tỷ đồng, tăng 22,5% so với năm 2006.

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ bình quân đầu người tăng từ 8,34 triệu đồng/người/năm năm 2001 lên 16,78 triệu đồng/người/năm


năm 2006, và dự kiến đạt mức 20 triệu đồng/người/năm vào năm 2007 .

Bảng 2.2: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng xã hội Hà Nội giai đoạn 2001 - 2007


Đơn vị

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng xã hội


Tỉ đồng


23.682


27.843


30.907


35.910


45.000


55.735


68.554

Tốc độ tăng (%)



17,57

11,00

16,19

25,31

21,3

23,0

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng xã hội bình quân đầu người


Tr.đồng/ người


8,34


9,51


10,27


11,65


14,14


16,78


20,56

Tốc độ tăng (%)



14,03

7,99

13,44

21,37

18,6

22,5


§¬n vÞ

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2005, 2006, 2007


Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 71 - 78% tổng mức lưu chuyển bán lẻ. Sự chuyển dịch về cơ cấu thành phần trong tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng xã hội đang diễn ra theo hướng tăng tỷ trọng khu vực kinh tế ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, giảm tương ứng khu vực kinh tế Nhà nước. Trên thực tế, việc chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế đã diễn ra với tốc độ nhanh hơn. Năm 2006, kinh tế nhà nước và tập thể 13,5%, kinh tế các thể và tư nhân: 76,8% và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI): 9,7%. Năm 2007, kinh tế ngoài nhà nước chiếm 77,7% trong tổng mức bán lẻ, kinh tế FDI vẫn chiếm tỷ trọng khoảng 9,6% trong khi tỷ trọng của kinh tế nhà nước giảm còn 12,7%.

Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng xã hội phân theo


ngành kinh doanh: Ngành thương nghiệp chiếm tỷ trọng lớn và ổn định (65 - 75%) các ngành du lịch, khách sạn, nhà hàng chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng, giảm tỷ trọng các doanh nghiệp trực tiếp bán sản phẩm. Tuy nhiên, xu hướng này cũng chưa biểu hiện rõ ràng thời gian 2000 - 2007. Cụ thể, năm 2001, cơ cấu tổng mức bán lẻ chia theo ngành hoạt động như sau: thương nghiệp: 67,7%; khách sạn nhà hàng: 21,8%; dịch vụ: 4,8%, doanh nghiệp sản xuất trực tiếp bán sản phẩm 5,5%, đến năm 2007 tỷ lệ cơ cấu của các hoạt động trên như sau: 75,6-13-9,6/100%.

Bảng 2.3: Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng xã hội Hà Nội giai đoạn 2001 - 2007

Đơn vị: %



2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Phân theo thành phần KT

100,00

100,00

100,00

100,00

100,00

100,00

100,00

- Khu vực KT trong nước

95,24

91,34

90,31

88,73

90,73

90,33

90,41

+ Kinh tế Nhà nước

16,76

16,42

17,96

16,11

12,86

13,01

12,7

+ Kinh tế tập thể

0,55

0,69

0,65

0,61

0,46

0,48


77,7

+ Kinh tế cá thể

60,18

58,48

57,18

42,95

46,48

46,01

+ Kinh tế tư nhân

17,75

15,75

14,52

29,06

30,93

30,83

- KV có vốn ĐT nước ngoài

4,76

8,66

9,69

11,27

9,27

9,67

9,6

Phân theo ngành KD








(Khu vực kinh tế trong nước, không tính thành phần kinh tế tư nhân)








- Thương nghiệp

67,66

66,77

65,49

65,24

75,01

75,3

75,6

- Khách sạn, nhà hàng

21,85

20,58

19,81

19,86

10,34

11,6

13,0

- Dịch vụ

4,80

20,58

8,57

8,60

7,73

7,4

9,6

- DNSX trực tiếp bán SP

5,53

5,87

6,12

6,22

6,92

5,6

-

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2004, 2005, 2006, 2007

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/10/2022