/ Điều Kiện Về Phương Thức Thanh Toán:


Để thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu, công ty thường thực hiện thanh toán qua ba ngân hàng lớn là: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (Vietnam Eximbank) và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (VBARD). Trong đó công ty chủ yếu thanh toán tiền hàng xuất khẩu qua ngân hàng Vietcombank. Tổng trị giá thanh toán qua Vietcombank th- ường chiếm khoảng trên 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, tiếp sau là ngân hàng Eximbank với 5% và VBARD vào khoảng 3%, tổng trị giá thanh toán qua các ngân hàng khác chiếm tỷ trọng không đáng kể.

Đối với hàng nhập khẩu, công ty thường mở L/C tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tổng trị giá thanh toán qua Ngân hàng nông nghiệp chiếm tới 46% tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty, tiếp sau là đến Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam với 34%, và ngân hàng Eximbank là 15%, còn lại các ngân hàng khác chỉ chiếm vào khoảng 5% tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty. Hiện nay, công ty có cả tài khoản ngoại tệ và đồng Việt Nam tại cả ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

Biểu đồ số 5: THỊ PHẦN TTQT CỦA CÔNG TY TẠI CÁC NHTM.


Hàng xuất khẩu


VBAR NH

D kh¸c

EXIMB 3% 2%

5%


VCB 90%


Hàng nhập khẩu


EXIMB NH kh¸c

VBARD

15% 5%

46%


VCB 34%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty UNIMEX Hà Nội - 8

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của công ty qua các năm)


2.1.4/ Điều kiện về phương thức thanh toán:

Tùy theo đặc điểm cụ thể của từng mặt hàng, của từng thị trường xuất khẩu, thị trường nhập khẩu và các thông tin về bạn hàng mà công ty tiến hành lựa chọn và áp dụng các phương thức thanh toán cho phù hợp.

Trong hoạt động thanh toán hàng hóa xuất khẩu cũng như nhập khẩu, công ty thường chỉ sử dụng ba phương thức thanh toán chính là: phương thức thanh toán chuyển tiền (chuyển tiền bằng điện T/T), phương thức thanh toán nhờ thu (nhờ thu đổi chứng từ D/P) và phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (chủ yếu là tín dụng chứng từ không hủy ngang). Trong ba phương thức thanh toán này, phương thức tín dụng chứng từ chiếm tỷ trọng lớn hơn cả trong các hợp đồng xuất nhập khẩu bởi đối với người xuất khẩu thì phương thức thanh toán này ít rủi ro trong thanh toán. Hai phương thức nhờ thu đổi chứng từ và phương thức chuyển tiền ít được sử dụng hơn do kém an toàn và hay gặp rủi ro. Tình hình sử dụng các phương thức thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty thời kỳ 2001-2005 được dẫn ra qua bảng số liệu sau:

Bảng số 6: TỶ LỆ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC TRONG THANH TOÁN XK CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2001-2005.

(Đơn vị: USD)



Năm

2001

2002

2003

2004

2005


Trị giá

Tỷ


lệ %


Trị giá


Tỷ lệ %


Trị giá


Tỷ lệ %


Trị giá


Tỷ lệ %


Trị giá

Tỷ lệ


%

Ph/thức T/T

184,691

6.2

620,105

13.6

3,687,234

17.4

1,262,476

10.4

1,653,665

10.3

Ph/thức D/P

554,075

18.6

797,930

17.5

3,666,043

17.3

1,966,550

16.2

2,002,142

12.4

Ph/thức TDCT

2,240,134

75.2

3,141,565

68.9

13,837,723

65.3

8,910,174

73.2

12,468,754

77.3

Tổng KN XK

2,978,900

100

4,559,900

100

21,191,000

100

12,139,200

100

16,124,561

100.0

(Nguồn: Báo cáo của công ty qua các năm)


Bảng số 7: TỶ LỆ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC TRONG THANH TOÁN NK

CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2001-2005.



Năm

2001

2002

2003

2004

2005


Trị giá

Tỷ lệ


%


Trị giá

Tỷ lệ


%


Trị giá

Tỷ lệ


%


Trị giá

Tỷ lệ


%


Trị giá

Tỷ lệ


%

PThức T/T

115,625

3.9

411,335

7.2

2,164,433

11.9

3,378,008

12.0

2,086,299

6.9

PThức D/P

513,251

17.1

752,134

13.2

4,321,124

23.8

6,586,245

23.3

5,321,785

17.6

PThức TDCT

2,365,124

79.0

4,541,231

79.6

11,652,143

64.2

18,246,847

64.7

22,846,795

75.5

KNgạch NK

2,994,000

100.0

5,704,700

100.0

18,137,700

100.0

28,211,100

100.0

30,254,879

100.0

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của công ty qua các năm)

Phương thức chuyển tiền:

Với phương thức thanh toán chuyển tiền, trong hoạt động xuất khẩu cũng như nhập khẩu, công ty chỉ áp dụng với những bạn hàng có uy tín và đã làm ăn lâu dài, ít áp dụng với các bạn hàng mới. Công ty hay áp dụng phương thức này đối với hoạt động xuất khẩu theo hình thức gia công hàng hoá do đặc thù của hoạt động gia công, đó là do có sự gối đầu của những lần giao hàng và thanh toán tiền hàng. Điều này đảm bảo cho công ty thu hồi được đầy đủ tổng số tiền khi đã giao hàng. Đối với hoạt động nhập khẩu, những hợp đồng có trị giá nhỏ như hàng tiêu dùng và thường được ký kết với những bạn hàng Châu Á, thuận lợi về quan hệ chính trị và vị trí địa lý.

Các hợp đồng xuất nhập khẩu sử dụng phương thức thanh toán chuyển tiền thường có tổng trị giá nhỏ và nằm trong khoảng từ 15,000 USD đến 30,000 USD. Hàng hoá xuất, nhập khẩu bằng phương thức chuyển tiền có kim ngạch thấp, mỗi năm chỉ chiếm khoảng trên dưới 10% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty.

So với hai phương thức thanh toán còn lại, phương thức chuyển tiền có chi phí thấp nhất và thời gian nhận được tiền hàng nhanh nhất. Đối với hoạt


động thanh toán hàng hoá xuất khẩu, phí chuyển tiền mà công ty phải trả cho ngân hàng thường là 0.05% tổng trị giá số tiền chuyển ( tối thiểu là 2 USD và tối đa là 150 USD).

Thời gian thanh toán hàng hoá xuất khẩu của công ty nếu sử dụng phương thức chuyển tiền là vào khoảng 7-15 ngày làm việc. Cách thức thanh toán có thể chia làm một hay nhiều đợt. Thông thường, công ty yêu cầu bạn hàng chuyển một phần (khoảng từ 10-30%) trong tổng trị giá hợp đồng trước thời gian giao hàng khoảng 1-2 tuần, phần còn lại sẽ được chuyển nốt sau khi công ty tiến hành giao hàng hoặc hàng đã được bốc lên tàu. Nhìn chung, nếu thanh toán theo phương thức chuyển tiền, việc thu hồi tiền hàng của công ty nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào thiện chí của người nhập khẩu.

Bảng số 8: Tình hình sử dụng phương thức thanh toán chuyển tiền.



Năm

Hợp đồng XNK thanh toán bằng

T/T

Hợp đồng XNK

Số HĐ

Tổng trị giá HĐ

Số HĐ

Tổng kim ngạch

2001

39

300,316

152

5,972,900

2002

51

1,031,440

178

10,264,300

2003

68

5,851,667

256

39,328,700

2004

51

4,640,484

213

40,350,300

2005

48

3,739,964

198

46,379,440


Biểu đồ số 6: BIỂU ĐỒ KIM NGẠCH XNK THANH TOÁN BẰNG PHƯƠNG THỨC T/T


N¨m Tæng trÞ gi¸ H§ Tæng kim ng¹ch

60000000

50000000

40000000

30000000

20000000

10000000

0

1

2

3

4

5

6

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của công ty qua các năm)

Phương thức nhờ thu:

Trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa, công ty sử dụng phương thức này sẽ không tốn kém, đồng thời công ty còn được ngân hàng giúp khống chế và kiểm soát được chứng từ vận tải cho đến khi đảm bảo thanh toán. Còn trong hoạt động nhập khẩu, khi công ty đóng vai trò là người mua thì công ty sẽ không có trách nhiệm phải trả tiền nếu chưa được kiểm tra các chứng từ trong một số trường hợp kể cả hàng hoá.

Tuy nhiên, đối với hoạt động xuất khẩu sẽ có những rủi ro như người nhập khẩu không chấp nhận hàng được gửi bằng cách không nhận chứng từ; rủi ro tín dụng của người nhập khẩu, rủi ro chính trị ở nước người nhập khẩu và rủi ro hàng hoá có thể bị hải quan giữ. Việc trả tiền quá chậm, từ lúc giao hàng đến lúc nhận tiền có khi kéo dài vài tháng đến một năm. Người nhập khẩu chỉ chịu một rủi ro trong thanh toán nhờ thu đổi chứng từ là hàng được gửi có thể không giống như đã ghi trên hoá đơn và vận đơn.

Trong đàm phán, nhờ thu chứng từ có thể coi là sự lựa chọn trung gian có lợi. Nếu xét về các ưu điểm tương đối với người bán và người mua, nó nằm giữa bán hàng trả chậm (lợi cho người mua) và thư tín dụng (lợi cho người bán). Do đó, người bán thường thích nhờ thu chứng từ hơn bán hàng trả chậm mà người mua đề nghị.

Qua số liệu của công ty cho thấy, phương thức nhờ thu cũng là một phương thức thanh toán mà công ty thường xuyên áp dụng đối với những


khách hàng quen biết và có quan hệ làm ăn tốt. Phương thức thanh toán này hay được công ty sử dụng đối với bạn hàng ở các nước Trung Đông như: Iran, Arab Saudi, Pakistan… Tính an toàn của phương thức này mặc dù cao hơn phương thức chuyển tiền nhưng tính chất rủi ro vẫn còn không ít. Do vậy, tỷ lệ sử dụng phương thức nhờ thu trong hoạt động xuất khẩu của công ty cũng không cao. Với phương thức thanh toán nhờ thu, công ty chủ yếu áp dụng phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ là nhờ thu đổi chứng từ (D/P- Documentary against payment), các loại nhờ thu khác như: nhờ thu phiếu trơn (clean collection), nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ (D/A)… hầu như không được sử dụng.

Bảng số 9: Tình hình sử dụng phương thức thanh toán nhờ thu

(Đơn vị: USD)


Năm

Hợp đồng thanh toán bằng D/P

Hợp đồng XNK

Số HĐ

Tổng trị giá HĐ

Số HĐ

Tổng kim ngạch XNK

2001

55

1,067,326

152

5,972,900

2002

62

1,550,064

178

10,264,300

2003

84

7,987,167

256

39,328,700

2004

72

8,552,795

213

40,350,300

2005

73

7,323,927

198

46,379,440

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của công ty qua các năm)

Các hợp đồng xuất nhập khẩu của công ty thanh toán bằng phương thức nhờ thu thường có trị giá không cao. Tổng giá trị của mỗi hợp đồng này thường rơi vào khoảng 35,000 USD đến 40,000 USD. Nếu xét trên tổng số kim ngạch xuất nhập khẩu thì tổng giá trị của các hợp đồng thanh toán bằng phương thức D/P chỉ chiếm khoảng từ 15% đến 19% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của toàn công ty.

Biểu đồ số 7: BIỂU ĐỒ KIM NGẠCH XNK THANH TOÁN BẰNG PHƯƠNG THỨC D/P.


Tæng trÞ gi¸ H§ Tæng kim ng¹ch XNK

60,000,000


50,000,000


40,000,000


30,000,000


20,000,000


10,000,000


0

1

2

3

4

5

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của công ty qua các năm)

Thông thường thời gian thanh toán cho một lô hàng xuất nhập khẩu của công ty bằng phương thức nhờ thu vào khoảng từ 15-30 ngày làm việc. Đối với thanh toán nhờ thu, việc thu hồi tiền hàng của công ty nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào khả năng và thiện chí của người nhập khẩu.

Các chi phí mà công ty thường phải trả trong hoạt động thanh toán hàng hóa xuất khẩu bằng phương thức nhờ thu bao gồm:

Séc: 0.2 USD/tờ

Bộ chứng từ: 5 USD.

Chi phí phải trả ngân hàng khi nhận tiền từ nước ngoài:

Một tờ séc: 0.25% trị giá ( tối thiểu là 5 USD và tối đa là 150 USD)

Bộ chứng từ: 0.2% trị giá (tối thiểu là 10 USD và tối đa là 150 USD)

Phương thức tín dụng chứng từ (TDCT):

Phương thức thanh toán thư tín dụng được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay trong thanh toán xuất nhập khẩu vì nó đảm bảo quyền lợi cho người mua và người bán ở mức độ cao nhất, đặc biệt là đối với người bán. Phương thức này vẫn có những nhược điểm như: phí mở thư tín dụng, tỷ lệ ký quỹ cao; trong thanh toán người mua thường gặp rủi ro là hàng hoá không đúng theo hợp đồng ký kết hoặc người bán giao hàng chậm; người bán có thể gặp rủi ro khi ngân hàng mở thư tín dụng không có khả năng thanh toán. Nhưng thực tế


những rủi ro này ít xảy ra và đã được các bên xem xét kỹ trước khi ký kết hợp đồng. Nói chung, đây vẫn là phương thức thanh toán hoàn hảo nhất hiện nay. Vì vậy, so với hai phương thức thanh toán trước thì phương thức tín dụng chứng từ được công ty sử dụng nhiều hơn cả. Với phương thức này, khả năng thu hồi tiền của công ty sẽ cao hơn rất nhiều bởi nó ràng buộc được nghĩa vụ thanh toán tiền hàng của cả ngân hàng trả tiền (ngân hàng phát hành thư tín dụng) và nhà nhập khẩu. Nhìn chung, công ty thường sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ cho các hợp đồng có giá trị lớn hoặc áp dụng thanh toán với các bạn hàng mới, quan hệ làm ăn chưa đảm bảo. Điều này được minh chứng cụ thể qua bảng số liệu sau:


Bảng số 10: Tình hình sử dụng phương thức thanh toán TDCT

(Đơn vị: USD)


Năm

Hợp đồng thanh toán bằng TDCT

Hợp đồng XNK

Số HĐ

Tổng trị giá HĐ

Số HĐ

Tổng KN XNK

2001

58

4,605,258

152

5,972,900

2002

65

7,682,796

178

10,264,300

2003

114

25,489,866

256

39,328,700

2004

90

27,157,021

213

40,350,300

2005

77

35,315,549

198

46,379,440

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của công ty qua các năm)

Như vậy, tổng số hợp đồng thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ thường chiếm trên 50% tổng số hợp đồng xuất nhập khẩu và chiếm trên 70% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty. Song trên thực tế, khi thanh toán hàng hóa XNK bằng phương thức này, công ty vẫn gặp phải những rủi ro như: khách hàng ngoại cố tình không mở L/C khi thị trường có biến động. Tình huống như thế này đã xảy ra đối với công ty trong quá trình thanh toán tiền hàng xuất khẩu. Trong những tình huống như thế này, công ty tìm mọi giải pháp để có thể giải phóng nhanh lô hàng xuất khẩu như: tiến hành

Xem tất cả 127 trang.

Ngày đăng: 03/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí