Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - 8

  

12 tháng qua

 
  

Trong trường hợp NCĐ không thể xác định được thông tin này thì sẽ lựa chọn khoảng giá trị thấp

nhất.

3.13

Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng theo quan điểm của NCĐ.

Đánh giá chủ quan của NCĐ.

Chỉ tiêu này NCĐ có thể đưa ra quyết định của mình và có thể giải thích thêm các lý do (không được bao gồm trong các chỉ tiêu phi tài chính khác).

-300

VD: sẽ phát triển quan hệ với khách hàng này vì có thể tận dụng cơ sở kinh doanh của khách hàng

(khách sạn 5 sao ở Nha Trang) để phát triển dịch vụ thẻ...)

IV. Các nhân tố bên ngoài

4.1

Triển vọng ngành.

Đánh giá môi trường kinh doanh chung của doanh

nghiệp.

Đánh giá khả năng phát triển của ngành mà Khách hàng hoạt động.

-305

4.2

Khả năng gia nhập thị trường của cac doanh nghiệp mới cùng lĩnh vực kinh doanh theo đánh giá của NCĐ.

Đánh giá khả năng bị chia sẻ thị phần với các doanh nghiệp mới thành lập cùng lĩnh vực kinh doanh với khách hàng của AGRIBANK

Đánh giá mức độ khó hay dễ của việc thành lập các DN mới trong ngành/ lĩnh vực mà khách hàng

hoạt động. Đánh giá dựa trên các yếu tố sau:

-310

Có rào cản pháp lý không? VD:

Ngành điện lực

 

Có đòi hỏi những điều kiện đặc biệt nào không? VD: ngành dầu khí, đòi hỏi phải có vùng tài nguyên nhiên liệu;

 

Có đòi hỏi lớn về vốn và nhân

công không?

 

Có đòi hỏi những yêu cầu kỹ thuật đặc biệt nào không?

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 66 trang tài liệu này.

Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - 8

4.3

Khả năng sản phẩm của doanh nghiệp bị thay thế bởi các "sản phẩm thay thế".

Đánh giá khả năng mất hoàn toàn thị phần do sản phẩm không còn phù hợp với thị hiếu và bị thay thế bằng một

sản phẩm khác.

Đánh giá dựa trên khả năng tạo ra sản phẩm thay thế.

-310

Ví dụ “ Sản phẩm thay thế”.

 

Ti vi đen trắng bị thay thế bởi Ti vi màu và ti vi tinh thể lỏng

4.4

Tính ổn định của nguồn nguyên liệu/chi phí đầu vào (khối lượng và giá cả).

Đánh giá tính ổn định của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đánh giá các nguyên liệu, chi phí đầu vàochủ yếu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp.

-321

Xét đến cả 2 yếu tố là khối

lượng và /hoặc giá cả:

 

Khối lượng: khả năng đáp ứng nhu cầu về nguồn nguyên liệu cho hoạt động sản xuất của doanh

nghiệp được diễn ra bình thường

 

Giá cả: xu hướng biến động giá cả của nguồn nguyên liệu trên thị trường (đặc biệt đối với những

ngành mà nguồn nguyên liệu chủ yếu từ nhập khẩu)

 

VD: Xăng dầu …

4.5

Các chính sách của Chính phủ, Nhà nước.

Xét đến lợi thế từ các chính sách của Chính phủ và Nhà nước.

Ví dụ:

-325

Chính sách thuế

 

Cho vay hỗ trợ đặc biệt

 

Rào cản thương mại

 

Các chính sách hạn chế đầu tư

….

4.6

Ảnh hưởng của các chính sách của các nước - thị trường xuất khẩu chính.

Đánh giá tính ổn định của thị trường xuất khẩu.

Ví dụ:

-330

Chính sách bảo hộ cho doanh nghiệp trong nước ở các nước là thị trường xuất khẩu của khách

hàng;

   

Khuyến khích nhập khẩu mặt

hàng là sản phẩm của khách hàng;

 

Ban hành các chính sách nhằm gây khó khăn cho hoạt động xuất

khẩu của khách hàng ….;

 

Tính ổn định của các chính sách

của các nước là thị trường xuất khẩu của khách hàng.

4.7

Mức độ phụ thuộc của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vào các điều kiện tự nhiên.

Đánh giá tính ổn định của hoạt động sản xuất kinh doanh, không bị biến động bất thường do sự thay đổi

của điều kiện tự nhiên.

 

-335

4.8

Chỉ tiêu đặc trưng của ngành: Ảnh hưởng từ các chính sách của các thị trường vận tải nước ngoài

Đánh giá mức độ nhạy cảm của hoạt động sản xuất kinh doanh đối với những thay đổi của chính sách của các

thị trường vận tải nước ngoài

Chỉ tiêu này áp dụng cho ngành Kinh doanh vận tải đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường ống và vận tải hàng không.

4.9

Các nhân tố ảnh hưởng đến lich sử an toàn bay trong 05 năm gần đây

Đánh giá mức độ an toàn trong ngành vận tải hàng không.

Chỉ tiêu này đánh giá ở các mức

độ sau:

Ảnh hưởng tích cực

Bình thường

Ảnh hưởng xấu nhưng

không đáng kể

Ảnh hưởng tiêu cực

V. Các đặc điểm hoạt động khác

5.1

Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào.

Đánh giá tính ổn định của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đánh giá dựa vào khả năng sẵn sàng cung ứng nguồn nguyên liệu,chi phí đầu vào của nhà cung cấp trên thị trường. doanh nghiệp có bị phụ thuộc vào một số nhà

cung cấp nhất định không;

(339)

Doanh nghiệp có dễ dàng tìm nhà cung cấp thay thế/ hoặc tìm nguồn

nguyên liệu thay thế không.

5.2

Sự phụ thuộc vào một số ít người tiêu dùng (sản phẩm đầu ra)

Đánh giá tính ổn định của thị trường đầu ra, đảm bảo nguồn doanh thu. Hoạt động kinh doanh không bị gián đoạn do không tìm được

người tiêu thụ

Sản phẩm của doanh nghiệp có phải là sản phẩm đặc chủng chỉ phục vụ cho một nhóm đối tượng

khách hàng nhất định không?;

(340)

Nhu cầu trên thị trường với sản

phẩm đó như thế nào?;

 

Có dễ dàng tìm người tiêu thụ có nhu cầu với sản phẩm của doanh nghiệp không?;

5.3

Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần trung bình của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây.

Đánh giá tính ổn định và dự đoán xu hướng phát triển của

doanh nghiệp.

Doanh thu thuần là số liệu được lấy trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 03 năm tài chính gần nhất.

(345)

  

Công thức tính:

   

DT thuần năm thứ 2 -DT thuần

năm thứ nhất /DT thuần năm thứ 1(1)

   

DT thuần năm thứ 3 – DT thuần năm thứ 2 /DT thuần năm thứ 2 (2)

   

Tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bình trong 3 năm = (1)+(2)/2

   

Trường hợp đặc biệt:

   

- Nếu khách hàng chỉ có báo cáo tài chính 2 năm thì tốc độ tăng trưởng trung bình sẽ được tính

bằng tỷ lệ tăng trưởng của 2 năm đó.

   

- Nếu khách hàng có báo cáo tài chính 01 năm (BCTC chỉ cósố liệu cuối kỳ) thì tốc độ tăng

trưởng trung bình được coi là =0 (không tăng trưởng)

5.4

ROE bình quân của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây so với so với chỉ tiêu ROE của ngành

Đánh giá tính ổn định và dự đoán xu hướng phát triển của

doanh nghiệp.

Công thức:

(350)

(ROE năm thứ 1 + ROE năm năm thứ 2 + ROE năm thứ 3)/3

5.5

Số năm hoạt động của doanh nghiệp trong ngành (tính từ thời điểm có sản phẩm ra thị trường).

Đánh giá kinh nghiệm hoạt động và tính ổn định của doanh nghiệp.

Không tính thời điểm doanh nghiệp đang trong quá trình đầu

tư xây dựng cơ bản;

(355)

Không tính thời gian doanh nghiệp hoạt động trong ngành

khác;

5.6

Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp.

Đánh giá thị trường của

doanh nghiệp.

Xác định dựa trên phạm vi tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

(chỉ xét các cơ sở tiêu thụ chính).

(360)

5.7

Uy tín của doanh nghiệp với người tiêu dùng.

Đánh giá thị trường của doanh nghiệp.

Đánh giá dựa trên bình chọn của người tiêu dùng đối với sản phẩm

của doanh nghiệp (thông qua các giải thưởng).

(365)

Tính thông dụng của nhãn hiệu trên thị trường (được nhiều người tiêu

dùng biết đến và ưa thích).

5.8

Mức độ bảo hiểm tài sản.

Khả năng duy trì hoạt động nếu có rủi ro xảy ra với doanh nghiệp, mức độ tổn

thất có thể xảy

Đánh giá trên: Tổng số tiền bảo hiểm được bồi thường từ các hợp đồng bảo hiểm/Giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp + Giá trị hàng tồn kho x 100%.

(370)

  

ra ảnh hưởng đến tình hình tài chính, kết

quả kinh doanh của DN

 

5.9

Ảnh hưởng của sự biến động nhân sự đến hoạt động kinh doanh của daonh nghiệp trong 2 năm gần đây.

Đánh giá tính ổn định/ hợp lý của môi trường nhân sự và khả năng tận dụng nhân tài cho sự phát triển

của doanh nghiệp.

Đánh giá dựa trên kết quả của thay đổi nhân sự của doanh nghiệp, mang tính tích cực hay tiêu cực.

(375)

5.10

Khả năng tiếp cận các nguồn vốn.

Khả năng duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh.

Tính đến cả 2 yếu tố là khối lượng vốn có thể huy động và tương quan với mức chi phí cần thiết để huy động mức vốn đó (chi phí để huy động được vốn, chi phí lãi

…).

(380)

5.11

Triển vọng phát triển của doanh nghiệp theo đánh giá của NCĐ.

Quan điểm chủ quan của cán bộ tín

dụng.

Đánh giá về triển vọng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian từ 3 đến 5 năm tới.

(385)

5.12

Tuổi đời trung bình của các nhà máy điện (Áp dụng cho ngành sản xuất, truyền tải và phân phối điện)

Đánh giá công suất sử dụng còn lại của các nhà máy điện, dự đoán vòng đời của sản phẩm, thời gian hoạt động

còn lại của các nhà máy điện

Chỉ tiêu này chỉ áp dụng cho ngành sản xuất và phân phối điện. Số năm hoạt động bình quân của các nhà máy điện được xác định kể từ năm bắt đầu khai thác đến ngày chấm điểm.

5.13

Lợi thế vị trí kinh doanh

Đánh giá mức độ thuận lợi của vị trí địa

lý đến hoạt

Đánh giá dựa trên các tiêu chí

sau:

Địa điểm kinh doanh của doanh

nghiệp;

  

động kinh doanh của doanh nghiệp

Mức độ tiện nghi của các cơ sở hạ

tầng nơi kinh doanh của doanh nghiệp;

Giá thị trường bất động sản tại

khu vực kinh doanh của doanh nghiệp;

Quy hoạch của nhà nước, chính quyền địa phương liên quan đến địa điểm kinh doanh của doanh

nghiệp

v.v…

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/04/2022