Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - 7

1.4

Tình trạng chỗ ở hiện tại

Đánh giá mức độ ổn định về nơi cư trú của bản thân người vay

Tình trạng chỗ ở của người vay được xác định dựa trên các thông tin

sau:

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà ở hoặc hợp đồng mua bán nhà ở (trường hợp nhà

chưa hoàn thành thủ tục pháp lý);

Trao đổi với các thành viên trong

gia đình của người vay;

Hợp đồng thuê nhà của người

vay;

Thông tin từ các hộ gia đình hoặc cơ quan chính quyền nơi người vay lưu trú/tạm trú/công tác (Ví dụ:

công an, UBND phường…);

Thông tin từ tổ chức nơi người

vay đang công tác;

Khảo sát thực tế nơi ở hiện tại

của người vay.

1.5

Số người trực tiếp phụ thuộc về kinh tế thường xuyên liên tục vào người vay (trong gia đình)

Đánh giá gánh nặng về mặt tài chính của người vay.

Số người trực tiếp phụ thuộc về mặt

kinh tế của người vay được xác định:

- Số nhân khẩu không có khả

năng lao động trong hộ khẩu;

- Số lượng người trong gia đình

mà người vay phải chu cấp hàng tháng bằng thu nhập của người vay.

1.6

Cơ cấu gia đình

Đánh giá các nghĩa vụ tài chính có thể có của người vay

Đánh giá cơ cấu gia đình dựa trên

các thông tin sau:

- Trao đổi với các thành viên

trong gia đình của người vay;

- Thông tin từ các hộ gia đình hoặc cơ quan chính quyền nơi người vay lưu trú/tạm trú/kinh doanh (Ví dụ: công an, UBND

phường…)

- Các phương tiện thông tin đại chúng (nếu có) liên quan đến người

vay (báo chí, truyền hình…)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 66 trang tài liệu này.

Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - 7

1.7

Bảo hiểm nhân thọ

Đánh giá khả năng có được bồi thường về những tổn thất, thiệt hại trong trường hợp người vay gặp rủi ro về nhân mạng

Xác định dựa trên số tiền bảo hiểm trên hợp đồng bảo hiểm nhân thọ (còn hiệu lực) của người vay (nếu

có).

Các nguồn thông tin NCĐ cần thu thập liên quan đến bảo hiểm nhân

thọ của người vay:

Các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

của người vay ký kết với công ty bảo hiểm; và

Xác nhận của công ty bảo hiểm

về tính xác thực của các hợp đồng này.

1.8

Tính chất của công việc hiện tại

Đánh giá mức độ ổn định và tính kinh tế của công việc hiện tại của người vay

NCĐ xác định dựa vào phương pháp

phỏng vấn, xác minh thông tin bằng văn bản…. VD:

- Cán bộ cấp quản lý, cán bộ chuyên viên, nhân viên của cơ sở

kinh doanh;

- Giấy xác nhận của cơ

quan/doanh nghiệp nơi làm việc ;

- Người vay là chủ doanh

nghiệp: Giấy đăng ký kinh doanh;

- Thông tin từ các hộ gia đình hoặc cơ quan chính quyền nơi người

vay lưu trú/tạm trú/công tác (Ví dụ: công an, UBND phường…);

- Khảo sát thực tế của NCĐ.

1.9

Thời gian làm công việc hiện tại

Đánh giá mức độ ổn định về nguồn thu nhập của người vay

Số năm kể từ khi người vay bắt đầu làm việc trong lĩnh vực, ngành nghề

hiện tại cho đến thời điểm đánh giá.

Thời gian làm việc trong lĩnh vực hiện tại của người vay được dựa trên

các nguồn thông tin sau:

Hợp đồng lao động ký kết với tổ

chức nơi người vay đang làm việc;

Thông tin từ các hộ gia đình hoặc

cơ quan chính quyền nơi người vay lưu trú/tạm trú/công tác (Ví dụ:

   

công an, UBND phường…);

Thông tin từ tổ chức nơi người

vay đang công tác;

Khảo sát thực tế của NCĐ.

Trường hợp, tại thời điểm đề nghị vay vốn, người vay vẫn đang công tác. Đến thời điểm đánh giá lại,

người vay đã nghỉ hưu:

Nếu người vay không tạo ra thu nhập khác ngoài lương hưu, chỉ tiêu

này được chấm ở mức 20 điểm;

Nếu người vay vẫn tiếp tục tạo ra thu nhập từ kinh nghiệm làm việc trước đây thì vẫn tính điểm như bình thường (VD: giáo viên về hưu vẫn

đi dạy thêm).

1.1

Rủi ro nghề nghiệp (rủi ro thất nghiệp, rủi ro về nhân mạng…).

Đánh giá rủi ro nghề nghiệp của người vay, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng trả nợ của người vay

Đánh giá dựa trên tổng hợp các yếu

tố:

Tính chất phức tạp, an toàn của

công việc hiện tại;

Thông tin từ tổ chức nơi người

vay đang công tác;

Loại hợp đồng lao động ký kết với tổ chức nơi người vay đang làm

việc (thời vụ hay dài hạn..);

Thời gian làm việc còn lại của

người vay trước khi nghỉ hưu (nếu có);

Kê khai thu nhập từ công việc

của người vay.

1.11

Tình trạng nhân thân của người thân trong gia đình

Đánh giá mức độ tín nhiệm và uy tín của những người thân trong gia đình đối với cộng đồng xung

quanh, ảnh hưởng gián tiếp đến tâm lý

Đánh giá dựa trên:

Đánh giá qua điều tra thẩm định

của Cán bộ tín dụng;

Thông tin từ các hộ gia đình hoặc cơ quan chính quyền nơi người vay lưu trú/ tạm trú/ công tác (Ví dụ:

công an, UBND phường…);

  

làm việc, khả năng trả nợ của người vay.

Người thân trong gia đình chỉ xét đến bố, mẹ, vợ/ chồng, con cái của

người vay.

1.12

Đánh giá của NCĐ về mối quan hệ của ng- ười vay với thành viên trong gia đình

 

Quan hệ của người vay với các thành viên trong gia đình được đánh

giá theo 3 mức:

Tốt

Bình thường

Xấu

II. KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA NGƯỜI VAY

2.1

Mức thu nhập ròng ổn định hàng tháng

Đánh giá luồng tiền thuần ổn định của gia đình người vay, nhận định khả năng trả nợ gốc và lãi của người vay để có kế hoạch thu nợ phù hợp

Mức thu nhập ròng ổn định hàng tháng = Tổng thu nhập hàng tháng của gia đình người vay – các chi phí

thường xuyên của cả gia đình.

Các chi phí thường xuyên của cả gia đình người vay, bao gồm:

Chi phí sinh hoạt thường xuyên;

Chi phí khác (nếu có).

 

Các nguồn thông tin xác định tổng thu nhập của gia đình người vay:

Phỏng vấn người vay;

Thông tin từ các hộ gia đình hoặc cơ quan chính quyền nơi chủ HKD lưu trú/tạm trú/kinh doanh (Ví dụ:

công an, UBND phường…);

Thông tin từ tổ chức nơi người vay đang công tác;

Sao kê tài khoản (nếu trả lương qua tài khoản)

Khảo sát thực tế của NCĐ

2.2

Tỷ lệ giữa nguồn trả nợ và số tiền phải trả trong kỳ (gốc+lãi) theo kế hoạch trả nợ

Đánh giá khả năng trả nợ từ thu nhập ròng ổn định trong kỳ của người vay, mức độ phù hợp giữa thời gian có thu nhập và

lịch trả nợ (gốc & lãi) của người vay.

Tỷ lệ = Số tiền phải trả trong kỳ (gốc+lãi) theo kế hoạch trả nợ/Mức thu nhập ròng ổn định trong kỳ (xác định từ chỉ tiêu 2.1)

2.3

Tình hình trả nợ gốc và lãi với AGRIBANK

Đánh giá lịch sử trả nợ của khách hàng đối với AGRIBANK

 

2.4

Cácc dịch vụ sử dụng ở AGRIBANK hiện tại

Đánh giá mối quan hệ của khách hàng với AGRIBANK, khả

năng nắm bắt các thông tin về khách hàng và khả năng tiếp thị, thu hút khách hàng sử dụng các dịch vụ của AGRIBANK.

Đánh giá dựa trên mức độ sử dụng dịch vụ của khách hàng tại AGRIBANK chủ yếu đánh giá dựa

trên danh mục dịch vụ mà khách hàng sử dụng như:

Dịch vụ thanh toán

Dịch vụ bảo lãnh

Mở thư tín dụng

Dịch vụ ngoại hối …

III

Tài sản bảo đảm

Trường hợp một khoản vay được đảm bảo bằng nhiều loại tài sản thì sẽ thực

hiện đánh giá độc lập đối với từng loại tài sản bảo đảm đó, sau đó xác định tổng điểm TSBĐ theo phương pháp bình quân gia quyền:

Tổng điểm tài sản bảo đảm của khoản vay = Tổng [Điểm của mỗi loại tài sản bảo đảm * (Giá trị mỗi loại TSBĐ/ Tổng giá trị TSBĐ)]

Trường hợp nhiều khoản vay được đảm bảo bằng một loại tài sản thì sẽ thực hiện đánh giá độc lập đối với từng khoản vay.

1

Loại tài sản bảo đảm

Đánh giá tính thanh

khoản của tài sản bảo đảm

Xác định dựa trên phân loại tài sản

bảo đảm theo Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN

2

Tính chất sở hữu TSĐB

Đánh giá mức độ hợp pháp của tài sản đảm

Đánh giá dựa trên các thông tin sau:

Đánh giá dựa trên các thông tin sau:

  

bảo

Giấy tờ sở hữu đối với tài sản (sổ đỏ, hợp đồng mua tài sản, giấy chứng nhận sở hữu giấy tờ có giá, cổ phần,…)

Xác nhận của công chứng (nếu có);

Biên lai lệ phí (thuế đất, phí chước bạ,…)

Biên lai lệ phí (thuế đất, phí chước bạ,…)

3

Giá trị tài sản bảo đảm/Tổng nợ vay đề nghị

Đánh giá mức độ đảm bảo của tài sản bảo đảm cho khoản nợ của người vay

= Giá trị tài sản bảo đảm (xác định tại ngày đánh Giá gần nhất) / Tổng nợ vay đề nghị

Trường hợp một khoản vay được đảm bảo bằng nhiều loại tài sản, chỉ tiêu này được xác định theo công thức sau:

= Giá trị TSBĐ/(Tổng nợ vay đề

nghị * Tỉ lệ của Giá trị TSBĐ/Tổng Giá trị TSBĐ)

Trường hợp có một tài sản bảo đảm được dùng để bảo đảm cho nhiều món vay, chỉ tiêu này được xác định

theo công thức sau:

= Giá trị TSBĐ/Tổng dư nợ của các món vay được đảm bảo bằng tài sản

này

4

Xu hướng giảm giá trị của tài sản bảo đảm trong 12 tháng qua theo đánh giá của NCĐ

Đánh giá mức độ ổn định giá trị của tài sản bảo đảm trong 12 tháng qua

Chỉ tiêu này được đánh giá dựa trên

mức độ biến động giá trị thị trường, mức khấu hao của tài sản bảo đảm.

Đánh giá xu hướng giảm giá trị tài

sản dựa trên các thông tin sau:

Giá thị trường (báo giá) của tài

sản ;

Mức độ tổn thất của tài sản do hỏng hóc, lạc hậu;

   

Tỷ lệ khấu hao đang áp dụng cho

tài sản;

Khấu hao lũy kế và thời gian sử dụng còn lại của tài sản

Ví dụ:

Tài sản bảo đảm là chứng khoán: chỉ số chứng khoán trong 12 tháng qua sụt giảm liên tục, giá của loại chứng khoán được dùng làm tài sản

bảo đảm giảm mạnh;

Phụ lục 02: CHỈ TIÊU PHI TÀI CHÍNH

 

Chỉ tiêu

Mục đích của

Công thức/cách xác định

chỉ tiêu

I. Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ

1.1

Khả năng trả nợ gốc trung và dài hạn.

Đánh giá khả năng trả nợ trung dài hạn trong năm tới

 

(200)

= (Thu nhập thuần sau thuế dự kiến trong năm Kế hoạch + Chi phí khấu hao dự kiến trong Kế hoạch)/ Vốn vay đầu tư trung dài

hạn đến hạn trả Kế hoạch

1.2

Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn đối với phần vốn vay trung, dài hạn đầu tư tài

sản ngắn hạn

Đánh giá khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn đối với phần vốn vay trung, dài hạn dùng đầu tư tài sản ngắn hạn

Chỉ áp dụng với ngành đóng tàu và ngành kinh doanh bất động sản

(201)

 

= (Phải thu đầu kỳ của năm Kế hoạch + Doanh thu của năm kế họach - Phải thu cuối kỳ của năm Kế hoạch) x Tỷ lệ tài trợ của vốn vay trung, dài hạn đầu tư tài sản ngắn hạn/ Vốn vay trung, dài hạn

đầu tư tài sản ngắn hạn dự kiến đến hạn trả trong năm kế hoạch

1.3

Xu hướng lưu chuyển tiền thuần (có thể lấy số liệu theo phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp)

Đánh giá dòng tiền trong kỳ của doanh nghiệp

Xét lưu chuyển tiền thuần trong kỳ của doanh nghiệp và xu hướng của dòng tiền thuần của kỳ này so

với kỳ trước

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (mã 50 - BCLCTT) của quý này > 0 và Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ của quý trước > 0 có xu

hưóng tăng.

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (mã 50 - BCLCTT) của quý này > 0 và Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ của quý trước > 0 nhưng có xu

hướng giảm.

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (mã 50 - BCLCTT) của quý này < 0 và Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ của quý trước < 0 nhưng có xu

hướng tăng.

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (mã 50 - BCLCTT) của quý này < 0 và Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ của quý trước < 0 nhưng có xu

hướng giảm.

1.4

Nguồn trả nợ của khách hàng theo đánh giá của NCĐ.

Đánh giá tổng quan của NCĐ về khả năng trả nợ của khách hàng dựa trên các thông tin của NCĐ về nguồn trả nợ của khách hàng

Việc đánh giá chỉ tiêu này đòi hỏi phải có cơ sở/ bằng chứng rõ ràng và có thể chứng minh được, VD:

(205)

Số dư hiện có của tài khoản tiền gửi;

 

Hợp đồng kinh tế của doanh nghiệp thực hiện với đối tác (đã, đang thực hiện và đang trong quá trình chờ thanh toán - cần đánh giá thêm khả năng thanh toán của bên đối tác);

   

Các khoản phải thu và có khả năng chắc chắn thu hồi được (đầy đủ và đúng hạn);

 

Nguồn hỗ trợ từ công ty mẹ (có cơ sở chắc chắn: theo kế hoạch tập đoàn, theo cam kết chính thức

…)

II

Trình độ quản lý và môi trường nội bộ

2.1

Lý lịch tư pháp của người đứng đầu doanh nghiệp và/ hoặc kế toán trưởng

Đánh giá rủi ro pháp lý của người đứng đầu doanh nghiệp và/ hoặc kế toán trưởng có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp

Việc đánh giá lý lịch tư pháp sẽ dựa trên lý lịch pháp lý trong quá khứ cũng như tình trạng hiện tại

(210)

2.2

Kinh nghiệm quản lý của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp

Đánh giá khả năng lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp của người trực tiếp quản lý (VD: hiểu rõ ngành nghề/ lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, có phương pháp quản lý phù hợp với đặc

thù của ngành/doanh nghiệp

Tính bằng: Số năm làm lãnh đạo doanh nghiệp trong ngành.

(215)

(Kể cả thời gian làm lãnh đạo tại doanh nghiệp khác, tuy nhiên chỉ tính các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành/ cùng lĩnh vực)

2.3

Trình độ học vấn của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp

Đánh giá trình độ học vấn của người quản lý

Đánh giá trên cơ sở bằng cấp của

người trực tiếp quản lý doanh nghiệp:

(220)

Trên đại học

 

Đại học

 

Cao đẳng

 

Trung cấp

 

Dưới trung cấp

2.4

Năng lực điều hành của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp theo đánh giá

Đánh giá năng lực điều hành doanh nghiệp, tận dụng nhân tài và khả năng nhạy bén với thị trường của người trực

Đánh giá dựa trên các căn cứ sau:

(225)

Tính năng động, nhạy bén với

thị trường;

 

Khả năng thu hút, sử dụng nhân

tài;

 

của NCĐ

tiếp quản lý doanh nghiệp

Năng lực điều hành quản lý doanh nghiệp;

 

Vai trò/ dấu ấn đối với sự phát

triển của doanh nghiệp.

2.5

Quan hệ của Ban lãnh đạo với các cơ quan hữu quan

Đánh giá khả năng tận dụng các cơ hội để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động và phát triển (đấu thầu cho các dự án lớn, được các cơ quan hữu quan tin tưởng giao cho các công

trình dự án trọng điểm…)

Đánh giá uy tín của doanh nghiệp đối với các cơ quan hữu quan (có được tin tưởng), có phải là doanh

nghiệp có uy tín trong địa phương, khu vực, vùng, miền.

(230)

Doanh nghiệp đang trong diện ưu tiên phát triển của địa phương và được các cơ quan quan tâm tạo điều kiện.

2.6

Tính năng động và độ nhạy bén của Ban lãnh đạo với sự thay đổi của thị trường theo đánh giá của NCĐ

Đánh giá khả năng thích ứng và nhạy bén với thị trường

Được đánh giá căn cứ vào:

(235)

Khả năng dự đoán và nắm bắt xu

hướng của thị trường;

 

Khả năng thích ứng với những biến động/ thay đổi của thị

trường;

 

Có thể tận dụng những cơ hội do thay đổi thị trường mang lại và tạo điều kiện cho sự phát triển của

doanh nghiệp.

  

2.7

Môi trường kiểm soát nội bộ và cơ cấu tổ chức của DN theo đánh giá của NCĐ

Đánh giá môi trường kiểm tra kiểm soát nội bộ và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp được kiểm soát, tránh những quyết định liều lĩnh rủi ro cao. Doanh nghiệp có một cơ cấu tổ chức tốt, tạo điều kiện hoạt động thuận lợi cho

Môi trường kiểm soát nội bộ được đánh giá dựa trên:

(240)

Tính đầy đủ và hoàn thiện của các quy trình hoạt động;

 

Tính đầy đủ và hoàn thiện của các quy trình kiểm soát nội bộ.

 

Thực thi các quy trình trong thực tế;

 

Có bộ phận kiểm tra nội bộ hoạt động thường xuyên.

 

Cơ cấu tổ chức tốt cần đạt được các yêu cầu sau:

  

doanh nghiệp.

Phòng ban chức năng đã được

thiết lập đầy đủ, có sự phân công phân nhiệm hợp lý;

 

Cơ chế phối hợp giữa các phòng ban được thực hiện tốt.

2.8

Môi trường nhân sự nội bộ của doanh nghiệp theo đánh giá của NCĐ

Đánh giá khả năng quản lý nhân sự, tận dụng nguồn nhân lực cũng như khả năng thu hút nhân tài của ban lãnh đạo doanh nghiệp

Các tiêu chí đánh giá:

(245)

Môi trường làm việc cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng;

 

Chính sách nhân sự: chế độ tuyển dụng, đào tạo và đãi ngộ nhân tài, điều kiện làm việc, chế độ phúc lợi, các chính sách khen thưởng, kỷ luật, tiền lương, đề bạt;

 

Việc thực hiện các chính sách có minh bạch, hiệu quả, chặt chẽ

không?

2.9

Tầm nhìn, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong từ 2 đến 5 năm tới

Đánh giá khả năng phát triển ổn định lâu dài của doanh nghiệp dựa trên tính khả thi của tầm nhìn và chiến lược kinh doanh

Xem xét tính khả thi của tầm nhìn về chiến lược kinh doanh trong

thực tế:

(250)

So sánh với thực lực tài chính.

 

Tình trạng hiện tại của doanh

nghiệp;

 

Định hướng phát triển ngành của Nhà nước;

 

Xu thế của thị trường, của nền

kinh tế;

 

Các giải pháp cụ thể của chiến

lược khả thi không?

 

Cán bộ tín dụng phải lưu tài liệu về kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong hồ sơ tín dụng của khách hàng làm căn cứ cho

việc chấm điểm tín dụng.

III. Quan hệ với NH (AGRIBANK và NH khác)

3.1

Lịch sử trả nợ (bao gồm cả nợ

Đánh giá lịch sử trả nợ vay cũng như đánh giá

Do tính đến yếu tố lịch sử quan hệ, do đó sẽ xem xét đối với

(255)

 

gốc và /hoặc lãi của khách hàng trong 12 tháng

qua

thiện chí trả nợ của khách hàng

những khoản vay đã trả hết nợ/ hoặc chưa trả hết nợ trong 12 tháng qua

3.2

Số lần cơ cấu lại nợ (bao gồm cả nợ gốc và/hoặc lãi) trong 12 tháng vừa qua

Đánh giá tính ổn định của nguồn trả nợ

Số lần cơ cấu được tính trên từng khoản nợ và tổng số lần cơ cấu sẽ là số cộng dồn của tất cả các lần cơ cấu lại của tất cả các

khoản nợ của khách hàng;

(257)

Do tính đến yếu tố lịch sử quan hệ, do đó số lần cơ cấu sẽ được tính cho cả những khoản vay được cơ cấu lại trong 12 tháng qua và đã trả hết nợ/ hoặc chưa trả

hết nợ.

3.3

Tỷ trọng nợ (gốc)

Đánh giá chất lượng của dư nợ hiện tại.

Tỷ trọng này được xác định dựa trên số liệu dư nợ gốc cơ cấu lại tại ngày chấm điểm xếp hạng

khách hàng /Tổng dư nợ tại ngày chấm điểm xếp hạng khách hàng.

(260)

cơ cấu lại trên tổng dư nợ (gốc) tại thời điểm hiện tại

Trong trường hợp khách hàng có nợ quá hạn mà không có nợ gốc

cơ cấu lại tại ngày chấm điểm xếp hạng khách hàng thì hệ thống sẽ tự động tính khách hàng có 100% dư nợ cơ cấu lại và tính điểm ở

mức điểm thấp nhất

3.4

Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại

Đánh giá chất lượng nợ vay tại ngày chấm điểm xếp hạng khách hàng

Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại được đánh giá dựa trên số ngày quá hạn của các khoản vay

còn dư nợ tại ngày chấm điểm xếp hạng khách hàng

(265)

  

Do hiện tại việc đánh giá được thực hiện theo khách hàng, do đó số ngày quá hạn sẽ được tính là số ngày quá hạn cao nhất của tất cả

các khoản nợ quá hạn của khách hàng.

3.5

Tỷ trọng nợ

Đánh giá chất lượng nợ

Tỷ trọng này được xác định dựa

(266)

(gốc) quá hạn trên tổng dư nợ (gốc) tại thời

điểm hiện tại

vay tại ngày chấm điểm xếp hạng khách hàng

trên số liệu dư nợ gốc quá hạn lại tại ngày chấm điểm xếp hạng khách hàng /Tổng dư nợ tại ngày

chấm điểm xếp hạng khách hàng.

3.6

Lịch sử quan hệ các cam kết ngoại bảng (thư tín dụng, bảo lãnh, các cam kết thanh toán khác…) của

khách hàng.

Đánh giá quan hệ giao dịch ngoại bảng của khách hàng với AGRIBANK (uy tín khách hàng trong các cam kết với bên thứ 3).

Đánh giá dựa trên số lần AGRIBANK phải thực hiện thay nghĩa vụ cho khách hàng và các khoản cam kết ngoại bảng phải chuyển thành các khoản vay bắt buộc

(270)

3.7

Tình hình cung cấp thông tin của khách hàng theo yêu cầu của AGRIBANK

trong 12 tháng qua.

Đánh giá tính trung thực và hợp tác của khách hàng trong việc cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc phân tích và theo dõi khách hàng

của AGRIBANK.

Đánh giá tính đầy đủ, kịp thời và chất lượng của các thông tin tài chính, phi tài chính, tài sản đảm bảo mà khách hàng cung cấp cho Ngân hàng.

(275)

3.8

Tỷ trọng số dư tiền gửi bình quân 12 tháng qua /Dư nợ bình quân 12 tháng qua của doanh nghiệp tại AGRIBANK

Đánh giá tính ổn định và chắc chắn của nguồn trả nợ.

= Số dư tiền gửi bình quân tháng (trong 12 tháng vừa qua) / Dư nợ vay bình quân tháng của DN tại Ngân hàng AGRIBANK (trong

12 tháng vừa qua).

(280)

Số dư tiền gửi bình quân và số dư tiền vay bình quân 12 tháng

qua được tính theo bình quân ngày hoặc

 

Số dư tiền gửi bình quân tháng

được xác định bằng tổng số dư tiền gửi cuối mỗi tháng/12 tháng

 

Dư nợ vay bình quân tháng được xác định bằng tổng số các dự nợ vay cuối tháng tại Ngân hàng/12

tháng

 

Trường hợp NCĐ có thể khai thác thông tin Số dư tiền gửi bình, Dư nợ theo bình quân ngày thì áp

dụng theo tiêu chí bình quân

   

ngày

3.9

Tỷ trọng doanh số chuyển qua AGRIBANK

năm trước trong tổng doanh thu năm trước so với tỷ trọng tài trợ vốn của AGRIBANK

trong tổng số vốn vay được tài trợ.

Đánh giá tính ổn định và chắc chắn của nguồn trả nợ.

Tỷ trọng doanh số tiền gửi chuyển qua AGRIBANK trong tổng

doanh thu năm trước) được tính bằng công thức sau:

(284)

Công thức: Phát sinh có trên tài khoản tiền gửi thanh toán năm trước của khách hàng tại AGRIBANK/Doanh thu năm trước của khách hàng + Phải thu

đầu kỳ - Phải thu cuối kỳ

 

Ví dụ: Ngày chấm điểm xếp hạng là 22/6/2007 NCĐ có các thông

tin như sau:

 

Tổng DT thuần của khách hàng

(trên BCTC năm trước là: 110 tỷ;

 

Phải thu khách hàng đầu kỳ (số liệu trên BCTC- 31/3/2007) là: 20

tỷ;

 

Phải thu khách hàng cuối kỳ (số liệu trên BCTC -31/3/2007) là: 25

tỷ;

 

Doanh số chuyển qua

AGRIBANK năm trước

 

==> Tỷ trọng doanh số chuyển qua AGRIBANK năm trước =

60/ (110 + 20-25) = 57%

 

* Tỷ trọng số tài trợ vốn của AGRIBANK trong tổng số vốn

vay được tính bằng công thức sau:

 

Dư nợ (bao gồm cả nợ vay ngắn hạn, trung dài hạn) bình quân tháng của khách hàng tại AGRIBANK/Tổng Dư nợ vay (bao gồm cả nợ vay ngắn hạn, trung dài hạn và nợ vay khác)

bình quân của Doanh nghiệp tại

   

AGRIBANK

 

Ví dụ: Dư nợ vay bình quân của khách hàng A tại AGRIBANK là 60 tỷ, trong đó Tổng số Dư nợ vay bình quân của khách hàng A là 100 tỷ (AGRIBANK 60 tỷ, các ngân hàng và nợ khác 40 tỷ) -->

Tỷ trong tài trợ vốn của AGRIBANK là 60%;

 

Chỉ tiêu 3.7 = 57%/60%*100= 95%

3.1

Mức độ sử dụng các dịch vụ của AGRIBANK.

Đánh giá mối quan hệ của khách hàng với AGRIBANK, khả năng nắm bắt các thông tin về khách hàng của NCĐ.

Đánh giá dựa trên mức độ sử dụng dịch vụ của khách hàng tại AGRIBANK so với các ngân hàng khác. Việc đánh giá chủ yếu dựa trên danh mục dịch vụ mà

khách hàng sử dụng như:

-285

Dịch vụ thanh toán

 

Dịch vụ bảo lãnh

 

Mở thư tín dụng

 

Dịch vụ ngoại hối …

3.11

Thời gian quan hệ tín dụng với AGRIBANK.

Đánh giá khách hàng truyền thống và khả năng hiểu biết khách hàng (về hoạt động kinh doanh, lịch sử trả nợ và thiện chí trả nợ) của

NCĐ.

Được xác định là khoảng thời gian kể từ lúc khách hàng bắt đầu có quan hệ vay vốn AGRIBANK đến thời điểm đánh giá.

-290

3.12

Tình trạng nợ quá hạn tại các Ngân hàng khác trong 12 tháng qua.

Đánh giá chất

Thông tin này có thể được xác định qua Trung tâm Thông tin tín

dụng (CIC);

-295

lượng của các khoản nợ của khách hàng với các

Ngân hàng khác trong

Tuy nhiên đây không phải là nguồn thông tin duy nhất;

Xem tất cả 66 trang.

Ngày đăng: 09/04/2022