bộ giáo dục và đào tạo trường đại học kinh tế quốc dân
Lê Thị Tú Oanh
hoàn thiện hệ thống báo cáo thường niên trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
luận án tiến sĩ kinh doanh và quản lý
Hà Nội - 2012
bộ giáo dục và đào tạo trường đại học kinh tế quốc dân
Lê Thị Tú Oanh
hoàn thiện hệ thống báo cáo thường niên trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Chuyên ngành : Kế toán (kế toán, kiểm toán và phân tích)
Mã số : 62.34.30.01
luận án tiến sĩ kinh doanh và quản lý
Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. NGUYỄN VĂN CÔNG
2. PGS. TS. NGUYỄN NĂNG PHÚC
Hà Nội - 2012
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
TÁC GIẢ
Lê Thị Tú Oanh
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 8
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN TRONG CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 11
1.1. Báo cáo thường niên và mối quan hệ giữa báo cáo thường niên với
báo cáo tài chính 11
1.1.1. Bản chất và vai trò của báo cáo thường niên 11
1.1.2. Phân loại thông tin trong báo cáo thường niên 15
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến báo cáo thường niên 17
1.1.4. Mối quan hệ giữa báo cáo thường niên và báo cáo tài chính 22
1.2. Hệ thống báo cáo thường niên của các công ty cổ phần niêm yết trên
thị trường chứng khoán 29
1.2.1. Thị trường chứng khoán và chức năng của thị trường chứng khoán 29
1.2.2. Đặc điểm của các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng
khoán có ảnh hưởng đến hệ thống báo cáo thường niên 32
1.2.3. Hệ thống báo cáo thường niên trong các công ty cổ phần niêm yết trên
thị trường chứng khoán 34
1.3. Hệ thống báo cáo thường niên của các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán tại một số nước trên thế giới và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam 35
1.3.1. Báo cáo thường niên tại một số nước trên thế giới 35
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 44
Kết luận chương 1 46
Chương 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 47
2.1. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam và các công ty cổ
phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 47
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 47
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các công ty cổ phần niêm yết trên
thị trường chứng khoán Việt Nam 51
2.1.3. Vai trò của công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán
Việt Nam 54
2.2. Hệ thống báo cáo thường niên trong các công ty cổ phần niêm yết
trên thị trường chứng khoán Việt Nam 55
2.2.1. Thực trạng hệ thống báo cáo thường niên theo quy định của pháp luật
Việt Nam 55
2.2.2. Thực trạng hệ thống báo cáo thường niên của các công ty cổ phần
niêm yết 62
2.2.3. Đánh giá thực trạng hệ thống báo cáo thường niên trong các công ty cổ
phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 79
Kết luận chương 2 104
Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM
YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 105
3.1. Sự cần thiết, nguyên tắc và quan điểm hoàn thiện hệ thống báo cáo thường niên của các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam 105
3.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện 105
3.1.2. Nguyên tắc hoàn thiện 109
3.1.3. Quan điểm hoàn thiện 111
3.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống báo cáo thường niên của các công ty
cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 112
3.2.1. Hoàn thiện về hình thức báo cáo 112
3.2.2. Hoàn thiện số lượng báo cáo bộ phận 114
3.2.3. Hoàn thiện nội dung báo cáo 116
3.2.4. Hoàn thiện về chỉ tiêu tài chính cơ bản 128
3.2.5. Hoàn thiện về thời gian và cách thức công bố thông tin 133
3.2.6. Mẫu báo cáo thường niên đề xuất 133
3.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện hệ thống báo cáo thường niên của các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường
chứng khoán 143
3.3.1. Về phía Nhà nước 144
3.3.2. Về phía các công ty cổ phần niêm yết 147
Kết luận chương 3 149
KẾT LUẬN 150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG | ||
Trang | ||
Bảng 1.1: | So sánh quy định về công bố thông tin trong BCTN giữa Trung Quốc đại lục và Hồng Kông | 44 |
Bảng 2.1: Bảng 2.2: | Mẫu “Báo cáo thường niên” Thứ tự sắp xếp các tài liệu trong BCTN 2010 của một số CTCP niêm yết | 57 66 |
Bảng 2.3: | Đánh giá về hình thức BCTN | 79 |
Bảng 2.4: | Mức độ quan tâm của người sử dụng đối với các báo cáo bộ phận | 82 |
Bảng 2.5: | Sự cần thiết cùng có báo cáo của HĐQT và BGĐ | 83 |
Bảng 2.6: | Sự cần thiết phải có báo cáo kiểm toán trong BCTN | 83 |
Bảng 2.7: | Sự cần thiết phải có BCTC trong BCTN | 84 |
Bảng 2.8: | Nội dung không cần thiết của BCTN | 90 |
Bảng 2.9: | Nội dung trong báo cáo của HĐQT không cần thiết | 92 |
Bảng 2.10: | Nội dung không cần thiết trong báo cáo của BGĐ | 93 |
Bảng 2.11: Bảng 2.12: | Nội dung trùng lặp trong báo cáo của HĐQT và BGĐ Nội dung báo cáo của HĐQT và BGĐ theo quy định của Thông tư số 09/2010/TT-BTC | 94 95 |
Bảng 2.13: | Đánh giá về mức độ khó khăn khi sử dụng BCTN | 96 |
Bảng 2.14: | Mức độ quan tâm đến chỉ tiêu tài chính trong BCTN | 98 |
Bảng 2.15: | Mức độ quan tâm đến chỉ tiêu phân tích trong BCTN | 99 |
Bảng 2.16: | Đánh giá về thời gian công bố thông tin | 101 |
Bảng 3.1: | Ảnh hưởng của BCTN đến nhà đầu tư | 107 |
Bảng 3.2: | Ảnh hưởng của BCTN đến chuyên gia | 108 |
Bảng 3.3: | Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu | 125 |
Bảng 3.4: | Mức độ đồng ý bổ sung các thông tin trong BCTN | 126 |
Bảng 3.5: | Đánh giá về mức độ cần thiết phải kiểm toán thông tin phi tài chính | 128 |
Bảng 3.6: | Báo cáo thường niên đề xuất | 134 |
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn thiện hệ thống báo cáo thường niên trong các công ty cổ phần niềm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 2
- Bản Chất Và Vai Trò Của Báo Cáo Thường Niên
- Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Báo Cáo Thường Niên
Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang | ||
Hình 2.1: | Số lượng công ty niêm yết, khối lượng cổ phiếu niêm yết và khối lượng cổ phiếu giao dịch trên thị trường | 49 |
Hình 2.2: | Số tài khoản giao dịch | 50 |
Hình 2.3: | Số lượng CTCP niêm yết | 51 |
Hình 2.4: | Mẫu khảo sát theo kết quả bình chọn cuộc thi BCTN | 62 |
Hình 2.5: | Mẫu khảo sát theo quy mô vốn điều lệ | 63 |
Hình 2.6: | Cơ cấu đối tượng khảo sát | 64 |
Hình 2.7: | Trình độ học vấn của đối tượng khảo sát | 64 |
Hình 2.8: | Đánh giá mức độ đồng ý quy định khuôn mẫu của BCTN | 80 |
Hình 2.9: | Mức độ quan tâm của người sử dụng đối với các báo cáo bộ phận | 82 |
Hình 2.10: | Đánh giá mức độ cần thiết của các báo cáo bộ phận | 85 |
Hình 2.11: | Đánh giá nội dung không cần thiết của BCTN | 91 |
Hình 2.12: | Đánh giá nội dung không cần thiết trong báo cáo Hội đồng quản trị | 92 |
Hình 2.13: | Đánh giá nội dung không cần thiết trong báo cáo của BGĐ | 94 |
Hình 2.14: | So sánh đánh giá mức độ khó khăn khi sử dụng BCTN | 96 |
Hình 2.15: | So sánh mức độ quan tâm về các chỉ tiêu tài chính trong BCTN | 98 |
Hình 2.16: | So sánh mức độ quan tâm về các chỉ tiêu phân tích trong BCTN | 100 |
Hình 2.17: | Đánh giá kênh thông tin BCTN được biết đến | 101 |
Hình 3.1: | Mức độ ảnh hưởng của BCTN đến nhà đầu tư | 107 |
Hình 3.2: | Mức độ ảnh hưởng của BCTN đến chuyên gia | 108 |
Hình 3.3: | So sánh mức độ đồng ý bổ sung các thông tin trong BCTN | 127 |