BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
~~~~~~***~~~~~~
Nguyễn Thị Thúy
“HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUA CÁC TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN Ở VIỆT NAM”
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội, năm 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
~~~~~~***~~~~~~
Nguyễn Thị Thúy
“HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUA CÁC TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN Ở VIỆT NAM”
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính Ngân hàng Mã số: 63.31.12.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS Đỗ Tất Ngọc
2. TS. Hoàng Việt Trung
Hà Nội, năm 2012
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.
Các số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, do tôi thu thập được trong quá trình nghiên cứu và trao đổi với những cán bộ có trách nhiệm thuộc Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng thương mại và các nơi có liên quan cung cấp.
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Thúy
Lời cam đoan Mục lục
Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUA CÁC TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN TRONG NỀN KINH TẾ 9
1.1 Khái niệm về thanh toán và vai trò của nó 9
1.1.1 Khái niệm về thanh toán 9
1.1.2 Vai trò chức năng của hoạt động thanh toán trong nền kinh tế 15
1.1.3 Chức năng của hoạt động thanh toán 16
1.2 Quản lý hoạt động thanh toán 18
1.2.1. Khái niệm về quản lý 18
1.2.2. Khái niệm về quản lý hoạt động thanh toán 21
1.2.3 Khái niệm về cơ chế quản lý hoạt động thanh toán 22
1.3 Nội dung quản lý hoạt động thanh toán 26
1.4. Những yếu tố tác động đến cơ chế quản lý hoạt động thanh toán 32
1.4.1. Môi trường kinh tế xã hội 32
1.4.2. Môi trường pháp luật 33
1.4.3. Tiến bộ khoa học công nghệ và ứng dụng vào hoạt động ngân hàng thương mại 33
1.4.4. Hệ thống các phương tiện thanh toán trong cung ứng dịch vụ thanh toán 34
1.4.5. Mô hình tổ chức thanh toán 35
1.4.6. Năng lực quản trị điều hành và nguồn nhân lực hoạt động thanh toán
của hệ thống ngân hàng 37
1.5 Kinh nghiệm của thế giới về tổ chức thanh toán và quản lý hoạt
động thanh toán - bài học rút ra đối với Việt Nam 38
1.5.1 Một số điểm nổi bật về hoạt động thanh toán ở một số quốc gia 38
1.5.2. Nhận xét và bài học kinh nghiệm 54
Tóm tắt chương 1 57
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUA CÁC TỔ CHỨC CUNG ỨNG
DỊCH VỤ THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM 58
2.1. Tổng quan về hoạt động thanh toán của các tổ chức cung ứng dịch
vụ thanh toán 58
2.1.1. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 58
2.1.2. Sự phát triển của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và tổ chức
hoạt động thanh toán 69
2.2. Kết quả hoạt động của các hệ thống thanh toán những năm qua 90
2.2.1. Hệ thống thanh toán bù trừ điện tử (TTBTĐT) 91
2.2.2. Hệ thống chuyển tiền điện tử (CTĐT) 92
2.2.3. Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (TTĐTLNH) 93
2.2.4. Thanh toán song phương giữa các TCCƯDVTT 97
2.3. Tổng hợp kết quả hoạt động thanh toán trong nền kinh tế 99
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán thời gian qua 103
2.4.1. Xây dựng, ban hành luật và các văn bản quy phạm pháp luật 104
2.4.2. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện 107
2.4.2.1. Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực công 110
2.4.2.2. Thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực doanh nghiệp 114
2.4.2.3. Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực dân cư 115
2.4.3. Cấp phép và kiểm tra giám sát thực hiện 126
2.4.4. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động thanh toán của Ngân hàng Nhà nước
2.4.5 Những đổi mới trong hoạt động của ngân hàng thương mại để tạo điều kiện cho thanh toán phát triển
2.4.6 Đưa hoạt động quản lý thanh toán không dùng tiền mặt vào thực tế hoạt động kinh tế xã hội và cuộc sống
2.5. Đánh giá chung cơ chế và tổ chức quản lý hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ở Việt Nam từ năm 2006
128
139
142
đến năm 2010 143
2.5.1. Những thành tựu đạt được 143
2.5.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 145
Tóm tắt chương 2 150
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUA
CÁC TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN Ở VIỆT NAM 152
3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt
tại Việt Nam đến năm 2020 152
3.1.1. Mục tiêu tổng thể 152
3.1.2. Một số chỉ tiêu về hoạt động thanh toán đến năm 2015 152
3.1.3. Định hướng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
đến năm 2020 153
3.1.4. Những quan điểm hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý dịch vụ
thanh toán 155
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế và tổ chức quản lý hoạt
động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ở Việt Nam 158
3.2.1. Phát triển công nghệ thông tin hiện đại, đồng bộ và hợp lý (giải pháp
tổng hợp) 158
3.2.2. Những giải pháp về cơ chế tổ chức quản lý hoạt động thanh toán 164
3.2.3. Những giải pháp về tổ chức hoạt động thanh toán qua các tổ chức
cung ứng dịch vụ thanh toán 176
3.2.4. Những giải pháp chung 188
3.3. Một số kiến nghị đề xuất 193
3.3.1. NHNN, Bộ Thông tin và truyền thông, báo chí đẩy mạnh công tác
tuyên truyền phổ biến kiến thức về TTKDTM 193
3.3.2. Kiến nghị với NHNN 193
3.3.3. Kiến nghị với Chính phủ 194
Tóm tắt chương 3 195
KẾT LUẬN 196
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ATM : Máy rút tiền tự động
APACS : Hiệp hội các dịch vụ thanh toán và bù trừ BTA : Hiệp định thương mại Việt - Mỹ CHXHCNVN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNTT : Công nghệ thông tin
CSTT : Chính sách tiền tệ
ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu long
ĐVCNT : Đơn vị chấp nhận thẻ
DVTT : Dịch vụ thanh toán
FTA : Hiệp định khung về thương mại
HĐKT : Hợp đồng kinh tế
HSBC : Ngân hàng Hồng Kông và Thượng Hải
HTTT : Hình thức thanh toán
KBNN : Kho bạc Nhà nước
MB : Ngân hàng quân đội
MICS : Dịch vụ tiền mặt đa thích hợp
NHĐD : Ngân hàng Đông Dương
NHNN : Ngân hàng Nhà nước
NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHQG : Ngân hàng quốc gia
NHTM : Ngân hàng Thương mại
NSNN : Ngân sách Nhà nước
NHTM NN : Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW : Ngân hàng Trung ương
NOSTRO : Tài khoản của ngân hàng A mở tại ngân hàng B
nhằm phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng A, theo cách gọi của ngân hàng A.
SGD : Sở giao dịch
Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn thế giới | ||
TCTD : TCCƯDVTT | Tổ chức tín dụng Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán | |
TK : TP : TKTG : | Tài khoản Thành phố Tài khoản tiền gửi | |
TMĐT : TPTTT : | Thương mại điện tử Tổng phương tiện thanh toán | |
TTBT : TTBTĐT : | Thanh toán bù trừ Thanh toán bù trừ điện tử | |
TTĐTLNH : TTBTĐTLNH : TTBTQG : | Thanh toán điện tử liên ngân hàng Thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng Thanh toán bù trừ quốc gia | |
TTCK : TTKDTM : | Thanh toán chuyển khoản Thanh toán không dùng tiền mặt | |
TTLNH : | Thanh toán liên ngân hàng | |
TTTT : | Trung tâm thanh toán | |
TTV : | Thanh toán viên | |
UNC : UNT : | Ủy nhiệm chi Ủy nhiệm thu | |
UK : VAT : VNĐ : : | Vương Quốc Anh Thuế giá trị gia tăng Việt Nam đồng | |
VOSTRO : | Tài khoản do ngân hàng B mở cho ngân hàng | A |
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ở Việt Nam - 2
- Cơ Sở Lý Luận Về Cơ Chế Quản Lý Hoạt Động Thanh Toán Qua Các Tổ Chức Cung Ứng Dịch Vụ Thanh Toán Trong Nền Kinh Tế.
- Vai Trò Của Hoạt Động Thanh Toán Trong Nền Kinh Tế
Xem toàn bộ 262 trang tài liệu này.
theo đề nghị của ngân hàng A, nhằm phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng A, nhưng theo cách gọi của ngân hàng B.
WB : Ngân hàng thế giới
WTO : Tổ chức thương mại thế giới