Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam hiện nay - 1


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được nêu trong đề tài là trung thực, có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng, không trùng lắp hay sao chép bất cứ công trình khoa học nào đã công bố.


Tác giả luận án


MỤC LỤC


Nội dung Trang

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 251 trang tài liệu này.

Trang phụ bìa 1

Lời cam đoan 2

Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam hiện nay - 1

Mục lục 3

Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt 6

Danh mục các bảng 7

Danh mục các hình vẽ 8

PHẦN MỞ ĐẦU 9

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN 18

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG 18 NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ

1.1.1. Đặc điểm của giáo dục đại học trong điều kiện kinh tế thị trường 18

1.1.2. Khái niệm chính sách phát triển giáo dục đại học 27

1.1.3. Đặc điểm của chính sách phát triển giáo dục đại học. 35

1.1.4. Tầm quan trọng của chính sách phát triển giáo dục đại học trong 41 nền kinh tế thị trường

1.2. NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN KINH 44 TẾ THỊ TRƯỜNG

1.2.1. Nội dung của chính sách phát triển giáo dục đại học 45

1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách phát triển giáo dục đại học 53

1.3. KINH NGHIỆM CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 62 ĐẠI HỌC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI


1.3.1. Chính sách phát triển giáo dục ở các nước phát triển, đang phát triển và nền kinh tế chuyển đổi

1.3.2. Những kinh nghiệm rút ra cho việc hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học ở các nước đối với nước ta

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM

2.1. KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TỪ SAU ĐỔI MỚI ĐẾN NAY

2.1.1. Quá trình đổi mới nội dung chính sách phát triển giáo dục đại học ở nước ta.

2.1.2. Đánh giá biện pháp thực hiện chính sách phát triển giáo dục đại học

2.2. NHỮNG HẠN CHẾ CHỦ YẾU VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY

2.2.1. Những hạn chế chủ yếu của chính sách phát triển giáo dục đại học ở nước ta hiện nay

2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế và bất cập của chính sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam hiện nay

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI

3.1. QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI

3.1.1. Bối cảnh và xu thế phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI

3.1.2. Quan điểm hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam những năm tới

3.2. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM


62


79


85


85


85


105


127


127


136


164


164


164


169


175


TỚI

3.2.1. Thúc đẩy tăng trưởng về quy mô, số lượng sản phẩm giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội


175

3.2.2. Tiếp tục đổi mới cơ cấu hệ thống giáo dục đại học 176

3.2.3. Thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục đại học 180

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM SẮP TỚI

3.3.1. Xây dựng, bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật khuyến khích vận dụng quy luật thị trường trong quản lý và quản trị giáo dục đại học

3.3.2. Thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện mô hình “giả thị trường” giáo dục đại học

3.3.3. Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước và chuyển từ nhà nước quản lý sang nhà nước giám sát giáo dục đại học

3.3.4. Đổi mới công tác tổ chức thiết kế và thực thi chính sách phát triển giáo dục đại học

184


184


192


195


197

3.3.5. Mở rộng hợp tác và hội nhập quốc tế của giáo dục đại học 211

KẾT LUẬN 216

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN

218

TÀI LIỆU THAM KHẢO 220


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Giáo dục đại học: GDĐH

Kinh tế thị trường: KTTT

Chủ nghĩa xã hội: CNXH

Xã hội chủ nghĩa: XHCN

Công nghiệp hóa: CNH

Hiện đại hóa: HĐH

Xã hội hóa: XHH

Đại học: ĐH

Cao đẳng: CĐ

Ngân sách nhà nước: NSNN

Công nghệ thông tin: CNTT

Truyền thông: TT

Hợp tác quốc tế: HTQT

Ngân hàng thế giới: WB

Tổ chức thương mại thế giới: WTO

Tổ chức thuế quan thế giới: GATS

Khoa học: KH

Công nghệ: CN

Nghiên cứu khoa học: NCKH

Khoa học công nghệ: KHCN

Cơ sở dữ liệu: CSDL


DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1. Số lượng trường đại học và cao đẳng giai đoạn 1981-2006 Bảng 2. Quy mô đào tạo đại học và cao đẳng giai đoạn 1981-2006 Bảng 3. Cơ cấu trình độ đào tạo đại học cao đẳng

Bảng 4. Sinh viên ĐH và CĐ theo hình thức đào tạo

Bảng 5. Cơ cấu các trường đại học cao đẳng theo vùng miền Bảng 6. Số lượng trường đại học, cao đẳng ngoài công lập

Bảng 7. Phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy giai đoạn 1986-2006

Bảng 8. Một số chỉ số đánh giá về cơ sở vật chất, thư viện và khả năng phục vụ sinh viên tại 165 trường đại học và cao đẳng

Bảng 9. Kết nối Internet của 165 trường đại học và cao đẳn Bảng 10. Số sinh viên tuyển mới có NSNN giai đoạn 1991-2000

Bảng 11. Nguồn thu của 165 trường đại học và cao đẳng công lập Biểu 12. Quy mô đào tạo sau đại học ở trong nước

Bảng 13. Chỉ tiêu tuyển sinh và số thí sinh dự thi

Bảng 14: Tỷ lệ sinh viên/dân số trong độ tuổi từ 18 đến 25 năm 2001

Bảng 15. Tỷ lệ % sinh viên năm thứ nhất hệ chính quy theo khối ngành đào tạo Bảng 16: Tỷ lệ % dân số, diện tích, GDP, sinh viên, trường đại học, cao đẳng và cán bộ giảng dạy mỗi vùng so với cả nước năm 2005

Bảng 17. Tỷ lệ sinh viên trường công lập và trường ngoài công lập

Bảng 18. Diện tích thuê, mượn của một số trường đại học dân lập và tư thục Bảng 19. Tỷ lệ sinh viên người dân tộc và quy mô cử tuyển


Bảng 20. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có bằng ĐH, CĐ năm 2001


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ


Hình 1. Tăng trưởng quy mô đào tạo 2001-2005 theo trình độ đào tạo Hình 2. Tỷ lệ giảng viên có trình độ sau đại học từ 2001-2005

Hình 3. Tốc độ tăng sinh viên và giảng viên đại học, cao đẳng Hình 4. Số sinh viên/1 giảng viên 1990-2006

Hình 5. Cơ cấu đội ngũ cán bộ giảng dạy theo học hàm, học vị Hình 6. Cơ cấu đầu tư GD và ĐT trong tổng đầu tư xã hội


PHẦN MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài


Đại hội VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khởi xướng sự nghiệp đổi mới kinh tế-xã hội của đất nước mà nội dung cơ bản là chuyển dịch từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), công nhận sự đa dạng của các hình thức sở hữu, tạo điều kiện để mở rộng sản xuất hàng hóa và dịch vụ, thực hiện chính sách mở cửa trong quan hệ quốc tế.

Trong hơn 20 năm qua, phù hợp và đáp ứng quá trình chuyển đổi kinh tế- xã hội, chính sách phát triển giáo dục đại học (GDĐH) cũng đã và đang trong quá trình tự đổi mới. GDĐH đã triển khai nhiều chủ trương và biện pháp quan trọng, trong đó phải kể đến việc thực hiện dân chủ hóa nhà trường; điều chỉnh mục tiêu, cấu trúc lại chương trình đào tạo; xây dựng các trường đại học kiểu mới; thực hiện quy trình đào tạo mới, áp dụng học chế tín chỉ; đa dạng hóa các loại hình đào tạo, kết gắn các hoạt động đào tạo với nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất…

Mặc dù đã có những cố gắng nhưng nhìn chung, sự chuyển biến của chính sách phát triển GDĐH còn chậm so với các yêu cầu mới nẩy sinh từ sự nghiệp công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) đất nước. Một trong những nguyên nhân của sự chậm trễ này là do chính sách phát triển GDĐH còn nhiều hạn chế. Vì vậy, việc lựa chọn vấn đề “ Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận án tiến sỹ khoa học kinh tế là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn bức xúc.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/09/2022