Bài 2. Phương pháp phân tích khối lượng
4.2. Định lưỵng ngưỵc | 149 |
4.3. Định lưỵng thÕ | 149 |
5. Cách sử dụng một số dụng cụ dùng trong phương pháp thể tích | 150 |
5.1. Sư dơng buret | 150 |
5.2. Sư dơng pipet | 151 |
5.3. Sử dụng bình định mức | 152 |
6. Hiệu chỉnh dung tích các dụng cụ đong đo thể tích chính xác | 153 |
6.1. Nguyên tắc | 153 |
6.2. Hiệu chỉnh dung tích bình định mức | 153 |
6.3. Hiệu chỉnh dung tích của pipet | 155 |
6.4. Hiệu chỉnh dung tích của buret | 155 |
7. Cách tính kết quả trong phương pháp thể tích | 156 |
7.1. Quy tắc chung | 156 |
7.2. Tính kết quả theo nồng độ đương lượng thuốc thử | 156 |
7.3. Tính kết quả theo độ chuẩn của thuốc thử | 157 |
7.4. Mét sè thÝ dô | 158 |
Bài tập (Bài 3) | 159 |
Bài 4. Pha các dung dịch chuẩn độ | 161 |
1. Khái niệm về dung dịch chuẩn | 161 |
2. Các cách pha dung dịch chuẩn | 161 |
2.1. Pha chế từ chất chuẩn gốc | 161 |
2.2. Pha chế từ chất không phải là chất gốc | 163 |
2.3. Pha tõ èng chuÈn | 164 |
2.4. Cách điều chỉnh nồng độ dung dịch | 164 |
3. Pha một số dung dịch chuẩn | 165 |
3.1. Pha dung dịch chuẩn HCl 0,1N từ HCl đặc | 165 |
3.2. Pha dung dịch chuẩn KMnO4 0,1N | 166 |
3.3. Pha dung dịch chuẩn I2 0,1N tõ I2 tinh khiết thăng hoa | 167 |
3.4. Pha dung dịch complexon III 0,1M từ complexon II tinh khiết | 167 |
Có thể bạn quan tâm!
- Hóa phân tích Lý thuyết và thực hành Sách đào tạo dược sĩ trung học - 1
- Ý Nghĩa Hóa Học Của Khái Niệm Đương Lưỵng Liên Quan Trực Tiếp
- Màu, Khoảng Ph Chuyển Màu Của Một Số Chỉ Thị Acid - Base Hay Gặp
- Xác Định Tỷ Lệ % Của Mỗi Nguyên Tố Trong Trimagnesi Phosphat.
Xem toàn bộ 316 trang tài liệu này.
4.1. Định lượng trực tiếp
10
3.5. Pha dung dịch chuẩn Na2S2O3 0,1N tõ Na2S2O3.5H2O 168
Bài tập (Bài 4) 169
Bài 5. Định lượng bằng phương pháp acid - base 170
1. Một số khái niệm cơ bản 170
1.1. Định nghĩa acid, base theo Bronsted 170
1.2. Nước và pH 171
1.3. Cường độ của acid và base 171
1.4. Đa acid, đa base 171
1.5. Công thức tính [H+] và pH của một số dung dịch 172
2. Định lượng bằng phương pháp acid-base 174
2.1. Nguyên tắc 174
2.2. Chất chỉ thị trong phương pháp acid-base 175
2.3. Mét sè trường hợp định lưỵng acid-base 178
2.4. Một số ứng dụng định lượng bằng phương pháp acid-base 182
Bài tập (Bài 5) 186
Bài 6. Định lượng bằng phương pháp kết tủa - Định lượng bằng phương pháp tạo phức
188
1. Chuẩn độ kết tủa 188
1.1. Một số khái niệm cơ bản 188
1.2. Phương pháp chuẩn độ kết tủa 190
2. Chuẩn độ tạo phức 196
2.1. Một số khái niệm cơ bản 196
2.2. Định lượng bằng phương pháp tạo phức 198
Bài tập (Bài 6) 208
Bài 7. Định lượng bằng phương pháp oxy hóa khử 210
1. Một số khái niệm cơ bản 210
1.1. Định nghĩa 210
1.2. Cường độ của chất oxy hóa và chất khử 210
1.3. Cân bằng phương trình phản ứng oxy hóa khử 211
11
2. Định lượng bằng phương pháp oxy hóa khử 212
2.1. Nguyên tắc 212
2.2. Chất chỉ thị trong phương pháp định lưỵng oxy hãa khư 213
2.3. Phân loại các phương pháp oxy hóa khử 214
2.4. Một số ứng dụng định lưỵng 217
Bài tập (Bài 7) 221
Phần IV. Thực hành phân tích định lượng223
Bài 1. Cân phân tích
Bài tập (Bài 1)
Bài 2. Xác định độ ẩm của natri clorid và định lượng natri sulfat
Bài tập (Bài 2)
Bài 3. Thực hành sử dụng các dụng cụ phân tích định lượng - định lượng acid acetic
Bài tập (Bài 3)
Bài 4. Pha và xác định nồng độ dung dịch acid hydrochloric 0,1 N
Bài tập (Bài 4)
Bài 5. Pha và xác định nồng độ dung dịch natri hydroxyd 0,1 N
Bài tập (Bài 5)
Bài 6. Định lượng natri hydrocarbonat
Bài tập (Bài 6)
Bài 7. Định lượng natri clorid bằng phương pháp Mohr
Bài tập (Bài 7)
Bài 8. Định lượng natri clorid bằng phương pháp Fonhard
Bài tập (Bài 8)
Bài 9. Pha và xác định nồng độ dung dịch kali permanganat 0,1 N
Bài tập (Bài 9)
Bài 10. Định lượng dung dịch nước oxy già 3%
Bài tập (Bài 10)
Bài 11. Pha và xác định nồng độ dung dịch natri thiosulfat 0,1 N
Bài tập (Bài 11)
225
228
229
233
234
239
240
244
245
248
250
252
253
256
257
260
261
264
265
268
269
272
12
Bài 12. Định lượng dung dịch glucose 5 %
Bài tập (Bài 12)
Bài 13. Pha và xác định nồng độ dung dịch EDTA 0,05 M
Bài tập (Bài 13)
273
276
277
280
Phần phụ lục281
Phụ lục 1. Dụng cụ thông thường bằng sứ, thủy tinh và một số máy thông dụng dùng trong Hóa phân tích
281
Phụ lục 2. Danh pháp chất vô cơ theo Dược điển Việt Nam 289
Phụ lục 3. Bảng nguyên tử lượng các nguyên tố298
Phụ lục 4. Hằng số điện ly của các acid và base301
Phơ lơc 5. ThÕ oxy hãa khư chuÈn (Eo)302
Phô lôc 6. TÝch sè tan cđa mét sè chÊt Ýt tan305
Phụ lục 7. Hằng số tạo phức307
Giải đáp bài tập
Phần I. Lý thuyết phân tích định tính Phần III. Lý thuyết phân tích định lượng Phần IV. Thực hành phân tích định lưỵng
309
309
312
313
Tài liệu tham khảo314
13
Phần 1
Lý thuyết phân tích định tính
15
16
Bài 1
Một số định luật và khái niệm cơ bản trong hóa phân tích
Mục tiêu
1. Giải thích được nội dung và ý nghĩa của ba định luật: Định luật bảo toàn khối lượng, Định luật thành phần không đổi và Định luật đương lưỵng.
2. Trình bày được các định nghĩa về ba loại nồng độ dung dịch: nồng độ phần trăm, nồng độ mol/L, nồng độ đương lượng và cách vận dụng để giải các bài toán chuyển đổi giữa các loại nồng độ ấy.
3. Trình bày được khái niệm pH và sự hình thành thang pH; khái niệm chỉ thị màu và cách xác định pH bằng chỉ thị màu.
4. Nêu được điều kiện kết tủa-hòa tan một chất dựa trên khái niệm tích số tan
5. Chỉ ra và đọc tên được các thành phần của phức chất. Giải thích được ý nghĩa của hằng số không bền hoặc hằng số tạo phức nấc và tổng cộng.
1. Các định luật
1.1. Định luật bảo toàn khối lưỵng
“Khối lượng tổng cộng của các chất không đổi trong một phản ứng hóa học”.
Sè lượng các chất và tính chất của chúng có thể thay đổi, nhưng khối lượng của các chất thì giữ nguyên không đổi trước và sau phản ứng. Ngay cả những biến đổi sinh học phức tạp trong cơ thể có liên quan đến nhiều phản ứng thì khối lượng vẫn được bảo toàn:
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O
180g glucose + 192g khÝ oxy 264g carbon dioxyd + 108g nước (372g nguyên liệu trước phản ứng 372g chất sau biến đổi)
* Nhờ định luật bảo toàn khối lượng mà chúng ta có thể cân bằng các phương trình hóa học và tính được khối lượng của các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm theo tương quan tỷ lệ thuận khi dựa vào phương trình phản ứng đã cân bằng.
17