Mức Tăng Nồng Độ Igg, Igm Của Trẻ Em Nghiên Cứu Bảng 3.25. Hiệu Quả Cải Thiện Nồng Độ Igg, Igm Của Trẻ Em Nghiên Cứu


Mức chênh lệch IgG, IgM

N hóm chứng

20

15

10

5

0

N hóm can thiệp

16

IgM

-5

-10

-15

-20

-25

-30

-9.4

-0.65

IgG

-27

Hàm lượng (mg/dL)

Biểu đồ 3.6. Mức tăng nồng độ IgG, IgM của trẻ em nghiên cứu Bảng 3.25. Hiệu quả cải thiện nồng độ IgG, IgM của trẻ em nghiên cứu

Giá trị sau hiệu chỉnh Mức chênh

Nhóm chứng

can thiệp

Nhóm can thiệp lệch giữa hai p


(n = 65)

(n = 68)



IgG (mg/dL)

-8,9 ± 56,6

10,1 ± 61,8

19

0,038

IgM (mg/dL)

3,6 ± 13,2

13,1 ± 14,4

9,5

0,082

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 202 trang tài liệu này.

Hiệu quả


nhóm


Số liệu trình bày theo trung bình ±SE. p: So sánh tỷ lệ giữa hai nhóm nghiên cứu thu được từ phân tích hồi quy đa biến tổng quát hóa

Sau khi điều chỉnh theo các yếu tố nhiễu, sau 6 tháng can thiệp, nồng độ IgG giảm -8,9 ± 56,6 mg/dL, của nhóm can thiệp tăng 10,1 ± 61,8 mg/dL. N hư vậy, sự chênh lệch giữa hai nhóm về mức tăng IgG là 19 mg/dL, sự chênh lệch này có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Sự chênh lệch giữa hai nhóm về nồng độ IgM là 9,5 mg/dL mới cho thấy xu hướng cải thiện của can thiệp đến nồng độ IgM (p=0,082).


3.3.2. Hiệu quả bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và bột lá Riềng ấm đến tình trạng nhiễm khuẩn của trẻ 36-59 tháng tuổi dân tộc Thái

3.3.3.1. Tình trạng mắc bệnh của trẻ em nghiên cứu trước can thiệp

Bảng 3.26. Tỷ lệ mắc bệnh của trẻ em nghiên cứu trong điều tra ban đầu




Biến số

Nhóm chứng (n=65)

Nhóm can thiệp

p

(n=68)

Tiêu hóa Tiêu chảy 10 (15,4) 13 (19,1)


Phân sống 3 (4,6) 3 (4,4)

Táo bón 11 (16,9) 13 (19,1)


0,957

N hiễm khuNn hô hấp 29 (44,6) 31 (45,6) 0,911


Số liệu biểu thị bằng tần số (%), p: So sánh tỷ lệ giữa hai nhóm, sử dụng kiểm

định 2 test

Tại thời điểm điều tra ban đầu, kết quả phỏng vấn điều tra về tình hình bệnh tật của trẻ trong 2 tuần trước đó cho thấy, tỷ lệ trẻ em bị bệnh về tiêu hóa gồm tiêu chảy, táo bón và phân sống tương đối cao: 36,9% ở nhóm chứng và 42,6% ở nhóm can thiệp. Tỷ lệ trẻ em ở nhóm chứng có biểu hiện nhiễm khuNn hô hấp (viêm mũi, họng, viêm phổi) là 46,1%, nhóm can thiệp là 47,1%. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ mắc bệnh tiêu hóa và nhiễm khuNn hô hấp ở hai nhóm trẻ tại thời điểm điều tra ban đầu (p > 0,05).

Trong 6 tháng nghiên cứu, trẻ em nhóm chứng và nhóm can thiệp được theo dõi tình trạng nhiễm khuNn gồm tiêu chảy và nhiễm khuNn hô hấp về thời gian bắt đầu và kết thúc từng đợt mắc bệnh. Chúng tôi đã sử dụng mô hình phân tích sống còn (phân tích sự kiện - survival analysis) để so sánh các chỉ số giữa 2 nhóm, từ đó đánh giá hiệu quả của can thiệp bổ sung đa VCDD và bột lá Riềng ấm. Các chỉ số phân tích gồm:

- Thời gian từ khi can thiệp đến khi mắc bệnh lần đầu;

- Số ngày mắc bệnh/đợt có nghĩa là số ngày từ khi mắc đến khi khỏi bệnh (thời gian hồi phục khi bị bệnh);

- Số ngày mắc bệnh/trẻ;

- Số đợt mắc bệnh/trẻ trong 6 tháng;

- Tỷ lệ mới mắc tích lũy theo thời gian.


3.3.2.1. Hiệu quả bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và bột lá Riềng ấm đến bệnh tiêu chảy của trẻ em nghiên cứu

Bảng 3.27. Thời gian từ khi can thiệp đến khi mắc tiêu chảy lần đầu


Nhóm

Số lượng mắc bệnh

Thời gian từ khi can thiệp

p

đến khi mắc bệnh (ngày)


Nhóm chứng (n = 65)

Nhóm can thiệp (n = 68)


41 (63,1) 102 (70 - 174)


38 (55,9) 120 (79 - 173)


0,4

Số liệu trình bày theo tần số (%) và trung vị (95%CI); p: sử dụng kiểm định Log-rank.

Số lượng trẻ mắc tiêu chảy ở nhóm chứng là 41 trẻ, nhóm can thiệp là 38 trẻ. Trung bình vào ngày thứ 102, trẻ em nhóm chứng mắc tiêu chảy lần đầu, ở nhóm can thiệp vào ngày thứ 120. N hư vậy, thời gian từ khi can thiệp đến ngày mắc tiêu chảy lần đầu của trẻ em nhóm can thiệp dài hơn so với trẻ em nhóm chứng nhưng chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Biểu đồ 3 7 Biểu đồ theo dõi tình hình mới mắc tiêu chảy lần đầu từ khi 1


Biểu đồ 3.7. Biểu đồ theo dõi tình hình mới mắc tiêu chảy lần đầu từ khi can thiệp


Biểu đồ 3.7 cho thấy, vào ngày thứ 50, 100, 150 sau khi can thiệp, ở nhóm chứng lần lượt có 17 trẻ, 32, 38 trẻ đã mắc tiêu chảy lần đầu tiên; ở nhóm được bổ sung đa VCDD và bột lá Riềng ấm lần lượt là 15, 32, 35 trẻ mắc tiêu chảy lần đầu. Tỷ lệ mắc mới tích lũy ở cuối thời điểm can thiệp là 63,1% (nhóm chứng) và 55,9% (nhóm can thiệp).

Bảng 3.28. Kết quả phân tích hiệu quả can thiệp đến tỷ lệ mắc tiêu chảy lần đầu từ khi can thiệp


Mô hình phân tích Cox

HR (95%CI)

p


Đơn biến


0,82 (0,53 - 1,27)


0,371


Đa biến


0,72 (0,45 - 1,17)


0,187




Sử dụng mô hình phân tích Cox đơn biến để phân tích hiệu quả can thiệp đến tỷ lệ mắc bệnh lần đầu tích lũy từ khi can thiệp theo hai nhóm và phân tích đa biến khi điều chỉnh các yếu tố có thể ảnh hưởng đến nguy cơ mắc bệnh (đặc điểm của trẻ: Tuổi, giới tính, cân nặng, chiều cao, nồng độ Hemoglobin, IgG, IgM tại thời điểm ban đầu; Đặc điểm của bà mẹ: Độ tuổi, học vấn, nghề nghiệp, số con trong gia đình và kinh tế hộ gia đình). Kết quả cho thấy nhóm được can thiệp bổ sung đa VCDD và bột lá Riềng ấm có nguy cơ mắc tiêu chảy lần đầu tính từ khi can thiệp tương tự với nhóm không được can thiệp bổ sung (HR = 0,82 (0,53 - 1,27) và 0,72 (0,45 - 1,17), p>0,05) (bảng 3.28 và biểu đồ 3.8).


Biểu đồ 3 8 Biểu đồ phân tích đơn biến và đa biến về tỷ lệ mới mắc 2

Biểu đồ 3.8. Biểu đồ phân tích đơn biến và đa biến về tỷ lệ mới mắc tiêu chảy lần

đầu tích lũy từ khi can thiệp

Bảng 3.29. Số đợt mắc tiêu chảy/trẻ trong thời gian can thiệp


Nhóm n (%) Số đợt mắc bệnh (đợt) p


Nhóm chứng (n = 65)

Nhóm can thiệp (n = 68)


41 (63,1) 1 (0 - 2)


38 (55,9) 1 (0 - 2)


0,372

Số liệu trình bày theo tần số (%) và trung vị (p25, p75), p: Sử dụng kiểm định Wilcoxon rank sum test

N hóm chứng có 24 trẻ không mắc tiêu chảy, 17 trẻ mắc 1 đợt, 16 trẻ mắc 2 đợt, 5 trẻ mắc 3 đợt, 1 trẻ mắc 4 đợt, 2 trẻ mắc 5 đợt. N hóm can thiệp có 30 trẻ không mắc tiêu chảy, 17 trẻ mắc 1 đợt, 14 trẻ mắc 2 đợt, 4 trẻ mắc 3 đợt, 1 trẻ mắc 4 đợt, 2 trẻ mắc 5 đợt. Trung bình, mỗi trẻ em nhóm chứng và nhóm can thiệp mắc 1 đợt tiêu chảy trong suốt thời gian 6 tháng.



Bảng 3.30. Số ngày mắc tiêu chảy/đợt trong thời gian can thiệp

Nhóm Số lượng mắc bệnh

Số ngày mắc bệnh/đợt

(ngày) p


Nhóm chứng (n = 65)

Nhóm can thiệp (n = 68)


41 (63,1) 3,5 (3 - 3,5)


38 (55,9) 3,0 (3 - 3,2)


0,11

Số liệu trình bày theo tần số (%) và trung vị (95%CI), p: sử dụng kiểm định Log- rank.

Số ngày mắc tiêu chảy trung bình trong mỗi đợt ở nhóm chứng được xác định là 3,5 (3,0 - 3,5), ở nhóm can thiệp là 3,0 (3,0 - 3,2). Sự khác nhau về số ngày mắc tiêu chảy/đợt chưa có sự khác biệt nhiều giữa hai nhóm nghiên cứu.


Biểu đồ 3 9 Biểu đồ theo dõi tình hình hồi phục khi mắc tiêu chảy trong 3

Biểu đồ 3.9. Biểu đồ theo dõi tình hình hồi phục khi mắc tiêu chảy trong thời gian can thiệp

Biểu đồ 3.9 cho thấy, thời gian hồi phục khi mắc tiêu chảy của nhóm đối chứng có xu hướng ngắn hơn hơn so với nhóm can thiệp, tỷ lệ hồi phục tích lũy tại cùng một thời điểm của nhóm chứng cũng thấp hơn so với nhóm can thiệp (p>0,05).



Bảng 3.31. Số ngày mắc tiêu chảy/trẻ trong thời gian can thiệp


p

Nhóm n (%) Số ngày mắc bệnh (ngày)

Nhóm chứng (n = 65)

Nhóm can thiệp (n = 68)


41 (63,1) 3 (0 - 7)


38 (55,9) 2,5 (0 - 5)


0,186

Số liệu trình bày theo tần số (%) và trung vị (p25, p75), p: sử dụng kiểm định Wilcoxon rank sum test

Trong thời gian can thiệp, số ngày mắc tiêu chảy của mỗi trẻ em nhóm chứng trung bình là 3 (0 - 7) ngày, của trẻ em nhóm can thiệp trung bình là 2,5 (0 - 5) ngày, chưa có sự khác biệt rõ rệt (p>0,05).

Bảng 3.32. Hiệu quả can thiệp đến tỷ lệ mắc mới tiêu chảy theo thời gian



Mô hình phân tích Cox

HR (95%CI)

p

Phân tích đơn biến

0,91 (0,60 - 1,38)

0,66

Phân tích đa biến

1,17 (0,89 - 1,55)

0,249


Với tổng số 149 đợt mắc tiêu chảy của trẻ em hai nhóm trong suốt thời gian nghiên cứu, kết quả phân tích hồi quy Cox đơn biến cho thấy can thiệp bổ sung đa VCDD và bột lá Riềng ấm không làm giảm tỷ lệ các đợt mắc mới tiêu chảy HR (95%CI): 0,91 (0,60 - 1,38), p>0,05. Sau khi điều chỉnh các yếu tố nhiễu (đặc điểm của trẻ, đặc điểm cảu bà mẹ, kinh tế hộ gia đình), kết quả phân tích hồi quy Cox đa biến cho thấy can thiệp không làm giảm tỷ lệ các đợt mắc mới tiêu chảy, p = 0,249, HR (95%CI): 1,17 (0,89 - 1,55).

N hư vậy, qua so sánh thời gian từ khi can thiệp đến khi mắc tiêu chảy lần đầu, số ngày mắc/đợt tiêu chảy (thời gian hồi phục khi mắc tiêu chảy), số đợt mắc tiêu chảy/trẻ, số ngày mắc tiêu chảy/trẻ và tỷ lệ mới mắc tiêu chảy tích lũy theo thời gian nghiên cứu thì chúng tôi chưa thấy hiệu quả của can thiệp bổ sung đa VCDD và bột lá Riềng ấm lên tình trạng tiêu chảy.


3.3.2.2. Hiệu quả bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và bột lá Riềng ấm đến nhiễm khuẩn hô hấp của trẻ em nghiên cứu

Bảng 3.33. Thời gian từ khi can thiệp đến khi mắc nhiễm khuẩn hô hấp lần đầu

Nhóm Số lượng

mắc bệnh

Thời gian từ khi can thiệp

đến khi mắc bệnh (ngày) p


Nhóm chứng (n = 65)

Nhóm can thiệp (n = 68)


65 (100) 22 (10,0 - 39,0)


65 (95,6) 21 (10,75 - 40,25)


0,964

Số liệu trình bày theo tần số (%) và trung vị (95%CI), p: sử dụng kiểm định Log-rank

Thời gian trung bình tính từ khi can thiệp đến khi trẻ mắc đợt nhiễm khuNn hô hấp lần đầu tiên là 22 (10,0 - 39,0) ngày ở nhóm chứng (khoảng là 28,95 ngày) và 21 (10,75 - 40,25) ngày ở nhóm can thiệp (khoảng 31,07 ngày).

Biểu đồ 3 10 Theo dõi tình hình mới mắc nhiễm khuẩn hô hấp lần đầu từ 4

Biểu đồ 3.10. Theo dõi tình hình mới mắc nhiễm khuẩn hô hấp lần đầu từ khi can thiệp

Vào ngày thứ 50 sau can thiệp, số đối tượng nguy cơ (chưa mắc nhiễm khuNn

Xem tất cả 202 trang.

Ngày đăng: 12/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí