Hệ thống thông tin - 31

Phân biệtcó nghĩa là giao giữa các tập con

(của các thực thể con) là trống.

Ví dụ: một khách hàng không thể cùng lúc vừa là cá nhân và vừa là cơ quan. Ta nói: 2 thực thể con KHGCN và KHGCQ là phân biệt.

Ký hiệu:

Thêm giá trị X vào bên trong nửa vòng tròn

X

biểu diễn kết hợp kế thừa


36

Ký hiệu có thể đặt vào bên trong của kết hợp kế thừa là kết quả của 1

Ký hiệu có thể đặt vào bên trong của kết hợp kế thừa là kết quả của tổ hợp giữa phủ và phân biệt như sau:



Phân biệt

Không phân biệt

Phủ

x


Không phủ

x


37 KHG Ví dụ x STTKHG TENKHG DIACHIKHG SDTKHG KHGCN SoCMND KHGCQ MSTHUE 38 b Sự phụ thuộc 2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 575 trang tài liệu này.

Hệ thống thông tin - 31


37 KHG Ví dụ x STTKHG TENKHG DIACHIKHG SDTKHG KHGCN SoCMND KHGCQ MSTHUE 38 b Sự phụ thuộc 3

37

KHG

Ví dụ:

x

STTKHG

TENKHG DIACHIKHG SDTKHG

KHGCN

SoCMND

KHGCQ

MSTHUE


38

b. Sự phụ thuộc hàm:

Khái niệm phụ thuộc hàm được dùng rộng rãi trong nhiều mô hình dữ liệu, đặc biệt là trong các mô hình quan heä dùng trong các hệ quản trị CSDL.

Ñònh nghóa: Cho 2 kiểu (thực thể và kết hợp giữa các thực thể hoặc 2 thuộc tính) T1 và T2. Ta nói rằng T2 phụ thuộc hàm vào T1 nếu và chỉ nếu luôn luôn xác định cùng trường hợp cụ thể T2 khi cùng trường hợp cụ thể T1.

Ký hiệu Phụ thuộc hàm trên là: T1 T2


39

Ví duï 1: Cho mô hình YNDL sau:


SINHVIÊN


Thuộc

KHOA

MSSV HOTEN GT NGS

1,1 1,n

MSK TENK SDTK



Ta coù caùc PTH sau:

MSSV HOTEN

MSSV GT

MSSV NGS

MSK TENK

MSK SDTK

MSSV HOTEN,GT,NGS MSK TENK,SDTK

40

Ngoài ra, trong kết hợp Thuộc có sự phụ thuộc

hàm từ SINHVIÊN hướng về KHOA, ta ký hiệu:

SINHVIÊN KHOA

MSSV MSK

Sự PTH này thể hiện qui tắc:

Một sinh viên luôn luôn thuộc một khoa nào đó

Nghĩa là:

Khi xác định được một sinh viên sẽ hoàn toàn

xác định được khoa mà sinh viên đó theo học.


41

Chúng ta gọi đó là sự ràng buộc toàn vẹn hàm(RBTVH) và có thể biểu diễn trên mô hình YNDL như sau:


1,1 Thuộc

CIF

1,n

MSK TENK SDTK

SINHVIÊN

KHOA

MSSV HOTEN GT NGS


Chú yù: Đối với một kết hợp 2 chiều, hiện diện dạng

bản số 0,1 hoặc 1,1 ở một thực thể chứng tỏ tồn tại

một RBTVHhướng về một thực thể kia, kết hợp loại

này được gọi là kết hợp phân cấp Cha-Con. 42

Ñònh nghóa: Ràng buộc toàn vẹn hàm trên nhiều thực thể liên kết với nhau bởi cùng 1 kết hợp, thể hiện tính chất: một trong các thực thể trên hoàn toàn xác định khi biết các thực thể khác.

Ký hiệu: Kết hợp R giữa n thực thể A1, A2, …, An có thể tồn tại phụ thuộc hàm giữa (A1, A2, …, Ai) và Aj, ký hiệu:

R(A1, A2, …, Ai Aj)


43

Ngày đăng: 06/10/2024