Chöông 1
Heä thoâng tin
Có thể bạn quan tâm!
Xem toàn bộ 575 trang tài liệu này.
1
Mục đích yêu cầu
Trình bày các khái niệm cơ bản về hệ thống
thông tin.
Ba mức trừu tượng của HTT
Sự phù hợp các chức năng của hệ thơng tin.
Các kiểu chính của hệ thống thông tin trong tổ chức
2
I. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG (HT)
I.1 ÑÒNH NGHÓA
Một hệ thống là một tập hợp các phần tử vật chất hay phi vật chất (người, máy, các phương pháp, các quy tắc…) tương tác với nhau để chuyển các phần tử (phần tử vào) thành các phần tử (phần tử ra) bằng một quytrình.
Ví duù: Một nồi hơi đó chuyển than thành
nhiệt nhờ vào sự cháy
3
Hệ thống Điều khiển: là một hệ thống
kiểm soát một hệ thống khác.
Ví duï: Người ta có thể nhận được nhiều hay ít nhiệt tùy vào điều chỉnh thực hiện trên lò hơi, nhiệt ngắn hay dài tùy theo lượng than. Người thao tác thực hiện các điều chỉnh và kiểm tra dòng than vào tạo thành một heä thống điều khiểnnhằm thỏa mục tiêu (mức nhiệt lượng) nhờ các mệnh lệnh tác động vào hệ thống vật lý (nồi hơi).
4
Trong giáo trình này chúng tôi chỉ giới hạn việc khảo sát các hệ thống được tạothành từ các tổ chức(xí nghiệp, tập hợp các xí nghiệp…) vận hành nhằm thực hiện một số mục tiêu nào đó.
5
Vào
Dòng vật chất
Ra
Dòng vật chất
Hệ thống
Tác nghiệp
Hệ thống Tác nghiệp: là hệ thống biến đổi một dòng vật chất vào (nguyên liệu, tài chiùnh, …) thành một dòng vật chất ra (sản phẩm cuối cùng, dòng tài chính, …)
6
Ví dụ:
Sơ đồ giản lược Hệ thống Tác nghiệp
của xí nghiệp sản xuất
Nguyên , nhiên
Nhà cung cấp, nhà thầu
liệu, bán sản phẩm mua vào
Thanh toán cho nhà cung cấp, nhà thầu
Hệ thống Tác nghiệp
Sản phẩm bán ra
Thanh toán của khách hàng, đại lý
Khách hàng, đại lý
Chú thích:
Dòng nguyên, nhiên liệu, sản phẩm
Dòng tài chánh
Hình 1.17
Để đáp ứng được mục tiêu đặt ra, Hệ Quản lyù/ Hệ Điều khiển tiến hành điều chỉnh hay kiểm trahệ Tác nghiệp và quyết định hành vi cho hệ này.
Hệ Điều khiển có thể gồm, ví dụ bộ phận tài chính,
bộ phận thương mại, bộ phận sản xuất, …
Hệ Điều khiển tiếp nhận từ Hệ Tác nghiệp các thông tin liên quan đến hệ thống (mà một số trong chúng là những biến cơ bản, cho phép đo được sự sai biệt với mục tiêu) và tác động trở lại Hệ Tác nghiệp bằng sự điều chỉnh các quá trình của Hệ Tác nghiệp (ví dụ như cố định hóa nhịp độ sản xuất, quyết định tung ra một loạt sản phẩm mới hay thay đổi giá bán một mặt hàng nào đó, …) nhằm đáp ứng mục tiêu đặt ra của tổ chức8.