VĂN ANH AUDIO COMPANY
www.vananhaudio.com
GUITAR ĐỆM HÁT CƠ BẢN
Họ và tên : ………………………………… Lịch học : ………………………………… Ngày nhập học : ………………………………… Bảng tự điểm danh :
Có thể bạn quan tâm!
Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.
VAC 2015
VĂN ANH AUDIO
Công ty TNHH Văn Anh Audio chuyên đào tạo bộ môn đàn Guitar, sản xuất và bán lẻ Đàn Guitar và Trống cajon, Ampli và thiết bị điện tử âm thanh cho nhạc cụ.
Công ty được thành lập ngày 4/4/2014 tiền thân trước đó (từ 2007-2014) là CLB Guitar Gỗ Việt Nam, Trung tâm Guitar Văn Anh.
Giám đốc công ty là anh Trần Văn Anh - Giải nhất tài năng guitar HSSV Việt Nam 2009, Giải nhất tiếng hát sinh viên Bách Khoa Hà Nội 2010, Chủ nhiệm CLB Guitar Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Chủ tịch CLB Guitar Gỗ Việt Nam.
Với bề dày giảng dạy hơn 8 năm, tính đến 2015 Văn Anh Audio đã đào tạo được trên 2000 học viên và hầu hết đã tốt nghiệp và có thể chơi guitar ở mức độ căn bản và không ít học viên đã đạt được trình độ nâng cao có thể biểu diễn trên các sân khấu lớn hoặc các phòng trà âm nhạc…Suốt 8 năm trong công việc dạy học Văn Anh Audio luôn chăm chút cho học viên học guitar từ những điều rất căn bản trở đi. Không chạy theo thị hiếu của thị trường mà luôn giữ vững được một Văn Anh Audio chuyên nghiệp và bài bản.
Ngoài ra Văn Anh Audio còn nghiên cứu sản xuất các loại nhạc cụ như nhạc cụ dân tộc, trống cajon, các thiết bị điện tử âm thanh như Ampli cho đàn Guitar, Equalizor cho trống cajon.
Trụ sở Công ty TNHH Văn Anh Audio
Số 19 ngõ 71 Hoàng Văn Thái - Quận Thanh Xuân - Hà Nội
(Gần Ngã tư sở, gần Đại học Y và Bảo tàng PKKQ đường Trường Chinh)
Showroom Guitar - Sân khấu biểu diễn âm nhạc
55 Hoàng Văn Thái - Thanh Xuân - Hà Nội
Chi nhánh Văn Anh Audio Đà Nẵng 78 Nguyễn Thị Minh Khai - TP Đà Nẵng Chi nhánh Văn Anh Audio TPHCM
Số 132 quốc lộ 13 - Phường 26 - Quận Bình Thạnh - TPHCM Website: www.vananhaudio.com
Facebook: www.facebook.com/vananhguitar Email: vananhaudio@gmail.com
Điện thoại: 0989 204 306 hoặc 0983 25 9893
VAN ANH GUITAR CENTER
CHƯƠNG TRÌNH GUITAR ĐỆM HÁT CƠ BẢN
1. Làm quen với đàn guitar
Giới thiệu về đàn guitar
Cách cầm đàn và gảy đàn
2. Các bài tập luyện tay
24 bài tập luyện ngón căn bản
Tập búng ngón tay
Các bài tập làm giãn cơ ngón tay
3. Các bài tập theo phương pháp guitar cổ điển
Gồm 13 bài tập giúp rèn luyện kĩ năng đọc bản nhạc, tạo cơ sở để chơi một số bản nhạc cổ điển đơn giản và chơi đoạn dạo trong bài đệm hát.
4. Gam, hợp âm
Các gam cơ bản cần nhớ
C, C7, D,Dm,D7,E7,Em,E,F,Fm,G,G7,A,Am,A7,B7,Bm
Cách bấm gam chặn
5. Các điệu cơ bản :
Slow, surf, fox, disco, ballad, tango, rap, bolero
Walt, Boston, slow rock
Phương pháp âm hình học
Cách phát triển một nhịp điệu mới
6. Nhạc lý :
Các nốt nhạc Đồ rê mi …
Cao độ, trường độ
Cung và nửa cung
Dấu hóa, Dấu lặng, Dấu chấm dôi và một số kí hiệu
Nhịp, phách, ký âm nhịp phách (Phương pháp âm hình học)
Âm giai, cấu tạo gam, vòng hòa âm
Giọng, dịch giọng
7. Kết hợp đàn và hát
Cấu trúc một bài đệm hát
Cách chơi đoạn dạo và xử lý bài hát
Một số phương pháp luyện giọng
8. Một số điều cần biết
Chọn đàn, bảo quản, các phụ kiện …
Chỉnh dây
Tìm hợp âm và tabs guitar trên internet
Một số website và phần mềm học guitar
Bài 1:
VAN ANH GUITAR CENTER
(Tài liệu lưu hành nội bộ )
Phần I. Guitar cơ bản
A. Bài tập luyện ngón căn bản
Code:
--------------------------------------------------------1-2-3-4-
---------------------------------------------1-2-3-4------------
----------------------------------1-2-3-4--------------------- Chú ý : Vạch trên cùng là dây dưới cùng và ngược lại
-----------------------1-2-3-4----------------------------------
------------1-2-3-4---------------------------------------------
-1-2-3-4--------------------------------------------------------
-1-2-3-4-------------------------------------------------------
-----------1-2-3-4---------------------------------------------
---------------------1-2-3-4-----------------------------------
---------------------------------1-2-3-4-----------------------
--------------------------------------------1-2-3-4------------
-------------------------------------------------------1-2-3-4-
Bài 2:
------------------------------------
------------------------------------
------------------------1-2-4-3--
------------1-2-4-3--------------
-1-2-4-3-------------------------
Bài 3:
-----------------------1-3-2-4--
------------1-3-2-4-------------
-1-3-2-4------------------------
Bài 4:
------------------------1-3-4-2-
------------1-3-4-2-------------
-1-3-4-2------------------------
Bài 5:
----------------------1-4-2-3---
-----------1-4-2-3--------------
-1-4-2-3------------------------
Bài 6 :
-----------------------1-4-3-2--
------------1-4-3-2---------------
-1-4-3-2---------------------------
Bài 7.
-----------------------------------2-1-3-4-----------------------
------------------------2-1-3-4----------------------------------
------------2-1-3-4----------------------------------------------
-2-1-3-4---------------------------------------------------------
Bài 8 :
----------------------2-1-4-3------------------------
-----------2-1-4-3-----------------------------------
-2-1-4-3---------------------------------------------
Bài 9 :
------------2-3-1-4---------
-2-3-1-4--------------------
Bài 10.
-----------2-3-4-1---------
-2-3-4-1-------------------
Bài 11.
------------2-4-1-3--------
-2-4-1-3-------------------
Bài 12.
------------2-4-3-1----
-2-4-3-1---------------
Bài 13.
Bài 14. 3-1-4-2-- ------------3-1-4-2-------------- |
Bài 15. ------------3-2-1-4-- -3-2-1-4------------ |
Bài 16.
------------3-2-4-1--
-3-2-4-1-------------
Bài 17.
------------3-4-1-2--
-3-4-1-2-------------
Bài 18.
-----------3-4-2-1---
-3-4-2-1-------------
Bài 19.
------------4-1-2-3--
-4-1-2-3-------------
Bài 20.
------------4-1-3-2---
-4-1-3-2--------------
Bài 21.
Bài 22. ------------4-2-3-1-- -4-2-3-1------------- |
Bài 23. ------------4-3-1-2- -4-3-1-2------------ |
Baì 24.
------------4-3-2-1--
-4-3-2-1-------------
Các nguyên tắc khi luyện ngón :
Mục đích là luyện tập để các ngón tay nhuẫn nhuyễn, độc lập với nhau,tách được các cơ của các ngón tay ra.Các bài tập này giống như những bài tập thể dục tay nên càng tập càng nhiều càng tốt.
Toàn bộ người, tay đều thả lỏng, thoải mái. Cổ tay luôn luôn cong tự nhiên, không bị gập khúc và căng cơ. Các ngón tay hình vòng cung, lực bấm vuông góc.
Khoảng cách giữa các đầu ngón tay và phím đàn không quá 1cm.
Khi bấm vào ngón tay đi theo đường nào thì rút ra phải theo đường đó, tập thật chậm đừng đề ngón tay bật ra mà không kiểm soát
Ngón trỏ và ngón út phải đối xứng với nhau, ngón cái đối diện ngón giữa.
Chỉ có đầu mũi ngón tay và ngón cái được chạm vào cần đàn.
Sau khi bấm ngón tay vào nếu không bắt buộc phải thả ngón tay ra thì không nên thả ra.
Chú ý :
- Giáo viên giải thích cho học viên ý nghĩa và sự quan trọng của việc luyện ngón sau đó hướng dẫn học viên tiến hành tập luyện từng bước, đảm bảo các học viên phải bấm đúng nguyên tắc.
- Các học viên cần tập luyện kiên trì và chăm chỉ các bài luyện ngón
- Tập luyện thật chậm để đánh đúng nguyên tắc và đúng ý nghĩa của việc luyện ngón. Sau đó mới tăng tốc nhanh dần.
- Giáo viên quan sát kỹ cách bấm ngón và gảy ngón của học viên và điều chỉnh cho đúng.
“Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng “(Lỗ Tấn)