Giảng dạy môn Trang trí theo hướng phát triển năng lực của HS trung cấp Văn hóa nghệ thuật và du lịch Hưng Yên - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG


ĐINH THÀNH NGHĨA


GIẢNG DẠY MÔN TRANG TRÍ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH HƯNG YÊN


LUẬN VĂN THẠC SỸ

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khóa 1 (2015 - 2017)


Hà Nội, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG


ĐINH THÀNH NGHĨA


GIẢNG DẠY MÔN TRANG TRÍ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH HƯNG YÊN


LUẬN VĂN THẠC SỸ

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật Mã số: 60140111


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thu Tuấn


Hà Nội, 2017


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Mọi tài liệu tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố. Mọi sao chép không hợp lệ, gian trá, vi phạm quy chế đào tạo, tôi xin chịu hoàn toàn mọi trách nhiệm.


Học viên


Đinh Thành Nghĩa


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


CNTT

Công nghệ thông tin

DH

Dạy học

GD-ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GV

GV

HS

HS

MT

Mỹ thuật

NCKH

Nghiên cứu khoa học

Nxb

Nhà xuất bản

PP

Phương pháp

PPGD

Phương pháp giảng dạy

TCVHNT&DL

Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch

UBND

Ủy ban nhân dân

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.

Giảng dạy môn Trang trí theo hướng phát triển năng lực của HS trung cấp Văn hóa nghệ thuật và du lịch Hưng Yên - 1


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 88

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢNG DẠY MÔN TRANG TRÍ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN

NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 7

1.1. Cơ sở lý luận giảng dạy môn Trang trí theo hướng phát triển năng lực của học sinh 7

1.1.1. Các khái niệm liên quan tới đề tài nghiên cứu 7

1.1.2. Vị trí, vai trò, mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung của môn Trang trí ở trường Trung cấp 15

1.1.3. Những năng lực cần hình thành và phát triển cho HS Trung cấp thông qua môn Trang trí.......................................................................... 1919

1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giảng dạy môn Trang trí ở trường Trung cấp theo hướng phát triển năng lực của HS 222

1.2. Cơ sở thực tiễn giảng dạy môn Trang trí theo hướng phát triển năng lực của Học sinh trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Hưng Yên 27

1.2.1. Giới thiệu về trường TCVHNT&DL Hưng Yên 27

1.2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng 30

1.2.3. Kết quả khảo sát thực trạng 313

Tiểu kết chương 1 37

Chương 2: BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY MÔN TRANG TRÍ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39

2.1. Các biện pháp giảng dạy môn Trang trí theo hướng phát triển năng lực của học sinh trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Hưng Yên 39

2.1.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 39

2.1.2. Các biện pháp giảng dạy môn Trang trí theo hướng phát triển năng lực của HS 41

2.1.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 63

2.2. Thực nghiệm sư phạm 64

2.2.1. Những vấn đề chung về thực nghiệm 64

2.2.2. Kết quả trước và sau thực nghiệm 71

2.2.3. Phân tích kết quả thực nghiệm 74

2.2.4. Đánh giá chung về thực nghiệm 79

Tiểu kết chương 2 82

KẾT LUẬN 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG



TT

Nội dung

Trang

Bảng 1.1

Sự khác biệt giữa chương trình giảng dạy theo định hướng nội dung và chương trình giảng dạy theo định

hướng phát triển năng lực

14

Bảng 1.2

Thời lượng giảng dạy các môn Trang trí

17

Bảng 1.3

Nội dung chi tiết học phần Trang trí cơ bản


Bảng 1.4

Nội dung chi tiết học phần Trang trí ứng dụng

19

Bảng 1.5

Vai trò của giảng dạy Trang trí theo hướng phát triển

năng lực của HS

33

Bảng 1.6

Các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn

Trang trí

35

Bảng 2.1

Điểm thi trước thực nghiệm của lớp thực nghiệm, lớp

đối chứng

71

Bảng 2.2

Điểm thi trước, sau thực nghiệm của lớp đối chứng

(Họa K5B)

72

Bảng 2.3

Điểm thi trước, sau thực nghiệm của lớp thực nghiệm

(Họa K5A)

73

Bảng 2.4

Bảng so sánh điểm thi trước và sau thực nghiệm của hai

lớp thực nghiệm (Họa K5A) và lớp đối chứng (Họa K5B)

75

Bảng 2.5

Điểm trung bình trước và sau thực nghiệm của lớp thực

nghiệm (Họa K5A) và lớp đối chứng (Họa K5B)

77


DANH MỤC SƠ ĐỒ



TT

Tên sơ đồ

Trang

Sơ đồ 1.1

Mối quan hệ giữa năng lực, kiến thức, kỹ năng

11


DANH MỤC BIỂU ĐỒ


TT

Tên biểu đồ

Trang

Biểu đồ 2.1

Kết quả kiểm tra đầu vào của lớp thực nghiệm (Họa K5A) và lớp đối chứng (Họa K5B)


72

Biểu đồ 2.2

Điểm thi trước và sau thực nghiệm của hai lớp đối chứng Họa K5B và lớp thực nghiệm Họa K5A


76


DANH MỤC ĐỒ THỊ



TT

Tên đồ thị

Trang

Đồ thị 2.1

So sánh điểm thi trước và sau thực nghiệm ở lớp đối chứng Họa K5B

73

Đồ thị 2.2

So sánh điểm thi trước và sau thực nghiệm ở lớp thực nghiệm Họa K5A

74

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/09/2023