Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong Cho thuê tài chính tại Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - 12


KẾT LUẬN


Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng phát triển và nhu cầu vốn của thị trường ngày càng thì hình thức CTTC là một trong những kênh cấp vốn khá hiệu quả và phù hợp. Cùng với sự phát triển, loại hình CTTC cũng luôn tiềm ẩn những rủi ro trong hoạt động, trong đó rủi ro tín dụng với các nguyên nhân phát sinh, hậu quả ảnh hưởng khá lớn đến tình hình công ty CTTC và cả nền kinh tế.

Với bài học kinh nghiệm quý báu tại Công ty CTTC ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng các sai phạm, Công ty CTTC NH SGTT cần thiết phải chú trọng đến việc kiểm soát và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động CTTC của Công ty.

Nhằm mục tiêu hạn chế rủi ro tín dụng, Công ty CTTC NH SGTT đã và đang thực hiện nhiều biện pháp hạn chế tổng hợp trên nhiều mặt. Tuy nhiên, các biện pháp có những nhược điểm và cần thiết phải điều chỉnh, bổ sung một số vấn đề để đảm bảo các biện pháp mang lại hiệu quả hạn chế rủi ro tốt nhất.

Các giải pháp bổ sung được đưa trong nội dung nghiên cứu được xây dựng trên cơ sở đưa ra các biện pháp, xem xét tính khả thi của biện pháp và phối hợp các đơn vị thực hiện.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo của Hiệp hội Cho thuê tài chính Việt Nam từ năm 1998 đến 2011.

2. Báo cáo tình hình dư nợ và rủi ro CTTC của Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Sài gòn Thương Tín tháng 12/2009. 12/2010, 12/2011.

3. Báo cáo rủi ro từ năm 2009 đến 2011 của Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Sài gòn Thương Tín.

4. Báo cáo tài chính của Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Sài gòn Thương Tín năm 2009, 2010, 2011.

5. Báo cáo tổng kết của Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Sài gòn Thương Tín năm 2009, 2010, 2011.

6. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Sài gòn Thương Tín.

7. Hồ Diệu (2002), “Quản trị Ngân hàng”, Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thống kê.

8. Lê Văn Tề (2009), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê

9. Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, có hiệu lực ngày 01/01/2011.

10. Minh Quang (2011), “Công ty Cho thuê tài chính II (Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) lỗ 3.000 tỉ đồng”, Báo Tuổi Trẻ.

11. Nghị định 16/2001/ NĐ-CP ban hành ngày 02/05/2001 của Chính phủ về Tổ chức và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính

12. Nghị định số 65/2005/NĐ – CP ngày 19 tháng 5 năm 2005 của Chính phủ quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 2 tháng 5 năm 2001.

13. Nguyễn Đăng Dờn (2011), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp.HCM.

14. Peter S.Rose (2001), “Quản trị Ngân hàng thương mại” (Bản dịch của Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân”, Hà Nội, Nhà xuất bản Tài Chính.


15. Quy trình nghiệp vụ cho thuê tài chính tại Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Sài gòn Thương Tín.

16. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

17. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

18. Quyết định số 731/2004/QĐ-NHNN ngày 15/06/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế tạm thời về hoạt động cho thuê vận hành của các công ty cho thuê tài chính.

19. Thái Sơn - Đức Hòa (2012), “Tiêu cực tại Công ty cho thuê tài chính 2: Hàng trăm tỉ đồng bốc hơi”, Báo Thanh Niên.

20. Thông tư 05/2006/TT - NHNN (25/07/2006) hướng dẫn một số nội dung về hoạt động CTTC và dịch vụ ủy thác CTTC theo qui định tại Nghị định số 16/2001/NĐ - CP (02/05/2001) và Nghị Định số 65/2005/NĐ - CP.

21. Thông tư 07/2006/TT - NHNN (07/09/2006) hướng dẫn một số nội dung về hoạt động mua và cho thuê lại theo hình thức CTTC theo qui định tại Nghị định số 16/2001/NĐ - CP (02/05/2001) và Nghị Định số 65/2005/NĐ - CP.

22. Thông tư 08/2006/TT - NHNN (12/10/2006) hướng dẫn hoạt động CTTC hợp vốn của các công ty CTTC theo qui định tại Nghị định số 16/2001/NĐ - CP (02/05/2001) và Nghị Định số 65/2005/NĐ - CP.

23. Thông tư số 02/2007/TT-NHNN ngày 21/05/2007 của Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi khoản 5 Thông tư 07/2006/TT - NHNN (07/09/2006) hướng dẫn một số nội dung về hoạt động mua và cho thuê lại theo hình thức CTTC


theo qui định tại Nghị định số 16/2001/NĐ - CP (02/05/2001) và Nghị Định số 65/2005/NĐ - CP.

24. Thông tư số 09/2006/TT - NHNN (23/10/2006) hướng dẫn hoạt động bán các khoản phải thu từ hợp đồng CTTC theo qui định tại Nghị định số 16/2001/NĐ

- CP (02/05/2001) và Nghị Định số 65/2005/NĐ - CP.

25. Trần Huy Hoàng (2011), “Quản trị Ngân hàng thương mại”, Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Lao động xã hội.

26. Website của Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Sài gòn Thương Tín www.sbl.com.vn

27. Website của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn

PHỤ LỤC 1

CÁC MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG

1 Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard Poor’s Nguồn Xếp hạng Tình 1

1 Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard Poor’s Nguồn Xếp hạng Tình 2

1. Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s


Nguồn

Xếp hạng

Tình trạng

Khuyến cáo tài trợ

Chất lượng

Rủi ro

Standard & Poor

Aaa

Cao nhất

Rủi ro thấp nhất

Nên tài trợ


Không nên tài trợ

Aa



A



Baa



Ba



B



Caa



Ca



C

Kém nhất

Rủi ro cao nhất, triển vọng xấu

Moody’s

AAA AA A BBB BB B CCC CC

C

Cao nhất


Kém nhất

Rủi ro thấp nhất


Rủi ro cao nhất, triển vọng xấu

Nên tài trợ


Không nên tài trợ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

Nguồn Quản trị Ngân hàng thương mại – Trần Huy Hoàng 2011 – Nhà xuất 3

“ Nguồn: Quản trị Ngân hàng thương mại – Trần Huy Hoàng (2011)

– Nhà xuất bản Lao động xã hội”.

2. Mô hình điểm xếp hạng số Z của Altman

Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hóa, ngành sản xuất:

Z=1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,64 X4 + 0,999 X5


Z > 2,99

DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản.


1,81 < Z < 2,99

DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.


Z < 1,81

DN nằm trong vùng nguy hiểm,

nguy cơ phá sản cao

Đối với Doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, ngành sản xuất

Z’ = 0,717 X1 + 0,847 X2 + 3,107 X3 + 0,42 X4 + 0,998 X5


Z’ > 2,9

DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản


1,23 < Z’ < 2,9

DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.


Z’ < 1,23

DN nằm trong vùng nguy hiểm,

nguy cơ phá sản cao

Đối với Doanh nghiệp ngành thương mại, dịch vụ và khác

Z’’ = 6,56 X1 + 3,26 X2 + 6,72 X3 + 1,05X4


Z’’ > 2,6

DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản

1,2 < Z” < 2,6

DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.


Z” < 1,2

DN nằm trong vùng nguy hiểm,

nguy cơ phá sản cao


“ Nguồn: Quản trị Ngân hàng thương mại – Trần Huy Hoàng (2011)

– Nhà xuất bản Lao động xã hội”.


3. Mô hình điểm tín dụng tiêu dùng điểm được sử dụng tại các tổ chức tín dụng ở

Mỹ STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm 1 Nghề nghiệp của 4

Mỹ


STT

Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng

Điểm


1

Nghề nghiệp của người đi thuê

- Chuyên viên hay phụ trách kinh doanh

- Công nhân có kinh nghiệm

- Nhân viên văn phòng

- Sinh viên

- Công nhân không có kinh nghiệm


10

8

7

5

4


- Công nhân bán thất nghiệp

2


2

Trạng thái nhà ở

- Nhà riêng

- Nhà thuê hay căn hộ


6

4


- Sống cùng bạn hay người thân

2


3

Xếp hạng tín dụng

- Tốt

- Trung bình

- Không có hồ sơ


10

5

2


4

- Tồi

Kinh nghiệm nghề nghiệp

0

Nhiều hơn 1 năm 5 Từ 1 năm trở lên 2 Thời gian sống tại địa chỉ hiện 5

- Nhiều hơn 1 năm 5

- Từ 1 năm trở lên 2

Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành

5 - Nhiều hơn 1 năm2

- Từ 1 năm trở lên 1

Điện thoại cố định

6 - 2

- Không 0

Số người sống cùng (phụ thuộc)


- Không

3

- Một

3

7

- Hai

4

- Ba

4

- Nhiều hơn ba

2

Các tài khoản tại ngân hàng



- Cả tài khoản tiết kiệm và phát hành séc

4

8

- Chỉ tài khoản tiết kiệm

3


- Chỉ tài khoản phát hành séc

2


- Không có

0

“ Nguồn: Quản trị Ngân hàng thương mại – Trần Huy Hoàng (2011)

– Nhà xuất bản Lao động xã hội”.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/06/2022