BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
--------------------------------
LÊ LỆ MẪN
Có thể bạn quan tâm!
- Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - 2
- Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Trong Kinh Doanh Ngân Hàng
- Mô Hình Xếp Hạng Của Công Ty Moody’S Và Standard & Poor’S
Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ
THƯƠNG VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP.HCM – NĂM 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---------------------------
LÊ LỆ MẪN
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ
THƯƠNG VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Nguyễn Thanh Phong
TP.HCM – NĂM 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT
NAM” được hình thành từ quá trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các thông tin, số liệu và kết quả được đưa ra trong luận văn là hoàn toàn trung thực.
TP.HCM, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Người thực hiện
Lê Lệ Mẫn
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các từ viết tắt Danh mục biểu đồ
Danh mục bảng số liệu
LỜI MỞ ĐẦU 01
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 03
1.1. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng 03
1.1.1. Khái niệm hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 03
1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 03
1.1.3. Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 04
1.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 06
1.2.1. Khái niệm rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 06
1.2.2. Phân loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 07
1.2.3 Ảnh hưởng của rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 08
1.3. Rủi ro tín dụng 09
1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 09
1.3.2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng 09
1.3.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 10
1.3.4. Tác động của rủi ro tín dụng 13
1.3.5. Đo lường rủi ro tín dụng 15
1.4.. Hạn chế rủi ro tín dụng 24
1.4.1. Khái niệm hạn chế rủi ro tín dụng 24
1.4.2. Nguyên tắc hạn chế rủi ro tín dụng 25
1.4.3 Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 25
1.4.4. Các tiêu chí để đánh giá kết quả mang lại từ hạn chế rủi ro tín dụng 27
1.5. Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng của một số ngân hàng trong nước và bải học trong công tác hạn chế RRTD cho các NHTM 29
1.5.1 Kinh nghiệm từ những sai phạm của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn Việt Nam (Agribank) 29
1.5.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Vietinbank) 30
1.5.3. Bài học kinh nghiệm trong công tác hạn chế RRTD cho các NHTM 31
1.6 Các quy định về quản lý rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel 32
1.6.1 Quá trình ra đời của Hiệp ước Basel 32
1.6.2 Các nguyên tắc trong quản lý rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel 33
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 35
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 36
2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 36
2.2 Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 39
2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
............................................................................................................................... 39
2.2.1.1. Chính sách tín dụng và sản phẩm tín dụng 39
2.2.1.2. Kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 42
2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam . 45 2.2.2.1 Kết quả phân loại nợ 45
2.2.2.2. Chỉ tiêu đo lường hạn chế rủi ro tín dụng 46
2.3. Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 51
2.3.1. Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 51
2.3.2 Nhận định về hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 57
2.3.2.1. Kết quả đạt được 57
2.3.2.2. Những mặt hạn chế 59
2.3.2.3 Nguyên nhân của hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 61
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 66
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 67
3.1. Định hướng phát triển tín dụng của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 5 năm (2015-2019) 67
3.2. Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
..................................................................................................................................... 69
3.3. Một số kiến nghị với các cấp quản lý vĩ mô và NHNN 78
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 81
KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Techcombank : Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
NH : Ngân hàng
HSBC : Ngân hàng TNHH Một Thành Viên HSBC
KH : Khách hàng
NHTM : Ngân hàng thương mại
NHNN : Ngân hàng nhà nước
TMCP : Thương mại cổ phần
RRTD : Rủi ro tín dụng
CBTD : Cán bộ tín dụng
TCTD : Tổ chức tín dụng
TSĐB : Tài sản đảm bảo
CIC : Trung tâm thông tin tín dụng
HĐQT : Hội đồng quản trị
BKS : Ban kiểm soát
TGĐ : Tổng giám đốc
CGPD : Chuyên gia phê duyệt
CCA : Trung tâm Kiểm soát và hỗ trợ tín dụng
CVQLCT : Chuyên viên quản lý chứng từ
KSCT : Kiểm soát chứng từ
QLRR : Quản lý rủi ro
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Thực trạng huy động vốn qua các năm 2010-2013 38
Biểu đồ 2.2 Dư nợ qua các năm 2010-2013 42
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ theo thời gian qua các năm 2010-2013 44
Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dư nợ theo khách hàng qua các năm 2010-2013 45
Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ nợ xấu qua các năm 2010-2013 48
Biểu đồ 2.6 Dự phòng rủi ro tín dụng qua các năm 2010-2013 49
Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ hồ sơ khởi kiện qua các năm 2010-2013 50