Vè Điểm Đồ Nghề, Tên Cá Và Kỹ Thuật Chuyên Môn



Ông bà cô cậu tái bồi

Nhắm lạch cửa Nhượng xin mời Ông vô Cúi đầu lạy đức Ngư Ông

Du ngà mắt phượng đuôi rồng nhởn nhơ Thương dân trăm họ khôn hàn

Kẻ khơi người lộng dân gian được nhờ Người đi lên kiệu như cờ

Có khi ép cá khi thời đưa vô Đưa vô đến đất cạn khô

Người đà lên kiệu như cờ chiếu quân Vua ban khai tặng sắc phong

Hiệu người Thượng đẳng Tướng quân đại thần Khi đi giá vò đẳng vân

Biến nhiều thành ít biến gần thành xa Thuyền nào mắc phải phong ba

Khi đà lên hiện Ngài đà cứu cho Cứu cho dương thế nhãn truyền Dẹp mời bội sóng cho yên mọi bề Có khi mặt nước không tăm

Bỗng đâu ép cá nhiều vòng lô xô Xin mời về Nhượng dạo chơi

Cảnh tình cảnh biển thảnh thơi hữu tình Ngắm cảnh biển buổi bình mình

Chan hòa màu sắc lung linh biển trời Rộn ràng dưới lái trên xăm

Thơm hương mực nướng hương trầm biển trao Én khơi cảnh đẹp vẫy chào

Bơớc xoài ngăn sóng dạt dào nên thơ Hàng Dương vẫy gọi bên bờ

Sóng đưa thuyền lướt gió lùa nồm trao.



Phụ lục 5.3 - Tuồng “ sĩ, nông, công, ngư, thương”


Người trưởng giả có o con gái chưa chồng, những thanh niên con nhà sĩ, nông, công, thương (sau này thêm cả binh) đến gả hỏi. Mỗi nhân vật có những dấu hiệu tượng trưng: sĩ có tiểu đồng gánh hòm sách, nông vác cày dẫn trâu, công đem theo cưa, rìu, búa, ngư dùng chèo quảy giỏ cá, thương kèm theo gánh hàng. Xin trích vài câu hát của từng nhân vật:

Trưởng giả: … Song thời nay dân làng cần trí lớn. Nghiên cứu nghĩ suy phát triển nghành nghề… Cho nên việc hôn nhân thời nay do con quyết định… Nông: Vui thú canh nông. Cày bừa làm vốn… Được bốn mùa no đủ thong dong…

Công: Nẻ mực cầm dây đều nổi tiếng. Công trình kì khí nghiệp gia phong…

Ngư: … Người đất Tân Trù, vốn làng Đông Hội. Đất văn vật ngàn năm sóng nổi.

Vốn là nghề vào lộng ra khơi…

Thương: … Buôn bán khắp bốn phương. Xuống thuyền lên bộ…

Sĩ: … Dòng thi thư chuyên nghiệp văn bài. Đường gia thất chưa hề nơi đính ước…

Cô gái: Tôi sinh ra vốn đất nông gia… Vì sự nghiệp đang chờ phía trước… Thêm vào là những vai hề hài hước (phò tá) của các nhân vật. Thí dụ hề

nông có câu hát: … O cứ nghĩ kĩ đi. Không rồi có lúc nông suy. Mà hết gạo chạy rông…

(Thường kết thúc sĩ thắng. Với ý muốn quê ta nghèo hãy cố học, nhưng cũng tùy từng năm nghề nào thịnh thì nghề ấy thắng).



Phụ lục 5.4 - Trò chơi cướp cù (Vạt cù)


Phổ biến vùng ven biển Hà Tĩnh trước đây có trò chơi cướp cù (vạt cù), nay chỉ còn ở một số xã: xã Xuân Thành (huyện Nghi Xuân), xã Thạch Bằng (huyện Lộc Hà). Hội chơi cù chia làm hai phe, chọn những thanh niên khỏe mạnh, để tránh rách quần áo người chơi xưa đóng khố (nay không còn), một số cù để ở giữa vòng, cạnh đó là hai cây tre cao, đầu ngọn mỗi cây tre treo một sọt. Khi có lệnh tất cả người chơi hai phe xông vào cướp cù (vật nhau để cướp) người phe nào cướp được ném lên sọt phe đó, nếu không trúng rơi xuống, tiếng hò hét và vật nhau càng sôi nổi. Kết quả sọt nhóm nào nhiều cù hơn sẽ thắng.


Phụ lục 5.5 - Trò chơi đập cù


Đập cù (phết cù), dụng cụ chơi là trái cầu bằng gỗ gọt tròn như quả bóng nhỏ (Trái cù làm rất công phu, phải người khéo tay mới làm được trái cù tròn trĩnh, đúng cỡ) và cây gậy một đầu hơi cong. Sân chơi là bãi đất bằng phẳng (xưa thường là đám đất ở trước đình), hai đầu sân người ta đào hai cái hố nhỏ vừa đủ để trái cù lọt xuống. Cách chơi là dùng cây gậy gạt trái cù cho lọt xuống hố của đối phương (gần với kiểu đánh gôn hiện nay).



Phụ lục 5.6 - Vè nhật trình đi biển (Vè kể ra - trích)

(Đường biển từ Bố Chính)


....Bụi lum lum, Cửa Khau là đó Chạy qua khỏi Dọ, mới tỏ hòn Lài Hòn én nằm giữa không sai

Trông vào lạch Nhượng, Đầu Voi thay là Ngoài khơi có đám rạn rà

Trông vào Hòn Chụp, trông ra hòn Cùm Hòn Trộn thì mọc giữa đồng

Hai mái một dòng ghé cạnh chạy ra Nam Giới về huyện Thạch Hà

Đây là Can Lộc, đó là Nghi Xuân Bên kia sông hòn Bờng chầu lại Tượng tượng hình quan đái đầu cân Đò Cương đã tới đây gần

Trông về bên huyện Nghi Xuân đất người Chẳng lộng chẳng khơi hòn Nồm ở giữa Tựa tựa hình như đứa đi kheo

Ngổn ngang sóng vỗ leo teo Đây là lạch Hội, Cửa Eo ra vào


Chốn thấp cao là ngàn sông Vịnh Chốn thanh tịnh là chốn Bụt Tiên Trửa (giữa) vời hai núi mọc lên

Trong Ngư ngoài Mắt thuộc tên kẻo lầm Bãi lâm dâm hình như mặt nguyệt

Làm trai cho biết lạch Vạn có Lèn Hai Vai Hai ông nằm dài giữa mép lạch Thơi Hòn Rin, Hòn Kiến sóng nhồi (dồi) Chó nằm, Sanh Bắc là nơi lạch Quèn

Trong lạch Quèn : Ngựa Trâu giữ cửa Cáo bắt gà rệt (đuổi) ở đầu non

Ông bà đứng giữa chân sơn Trăng thu vằng vặc dạ còn như in…



Phụ lục 5.7 - Vè địa đồ Nhượng Bạn


Địa đồ Nhượng Bạn hẳn hoi

Chim loan, én phượng có đàn Voi nằm chầu Chầu giữa mũi đá Câu

Dạng hình con voi đất Con rồng vàng nằm ấp Ấp dưới núi Thiên Cầm...


Phụ lục 5.8 -Vè điểm đồ nghề, tên cá và kỹ thuật chuyên môn

(trích đoạn)


Tháng năm te chạy hết ngàn Lưới chồng anh đánh cá thèn, cá ve

Tháng sáu gò đánh cá hoa

Cá chim, cá tráng cùng là thu, lanh Tháng bảy là tháng chẳng lành

Lưới khoai đánh những lanh canh, cá thèn Tháng tám cùng nục, tôm he

Lưới giở lên xuống đi về cũng đông Tháng chín là tháng giã tùng

Chăng chăng láo mắt nằm cùng láo tai Hồng, hoang, cá muối thiếu gì?

Kể giống cá quý, kể chi cá chuồn Tháng mười anh mới kể luôn

Câu bè người đánh những luồng cá dưa...

( Đánh cá trong năm)


Phụ lục 5.9 - Vè ghi lại cảnh đua thuyền ở Nhượng Bạn


Làng Trung thì cạn Làng Vạn thì chèo Làng Cả thì reo Làng Xuân giật giải

(Trung, Vạn, Cả, Xuân là tên các làng trong xã)

PHỤ LỤC 6 - BẢNG BIỂU



Phụ lục 6.1 - Hiện trạng dân số và lao động trong Khu kinh tế Vũng Áng


TT


Hạng mục

Kỳ Lợi

Kỳ

Phương

Kỳ Nam

Kỳ Hà

Kỳ Ninh


1

Dân số (người)


7.334


4.408


2.166


4.817


5.542

2

Số người trong độ tuổi lao động

3.712

2.095

1.091

2.380

2.657

3

Hộ nông nghiệp

838

942

440

36

886

4

Hộ lâm nghiệp

1

0

2

1

0

5

Hộ thuỷ sản

535


3

215

358

6

Hộ công nghiệp - xây dựng

29

2

3

686

23

7

Hộ dịch vụ

136

23

57

66

79

8

Hộ khác

185

194

36

81

201

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 262 trang tài liệu này.

Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa - 29

(Nguồn: Bản thuyết minh quy hoạch chung khu kinh tế Vũng Áng)



Phụ lục 6.2 - Dự báo lao động trong Khu kinh tế Vũng Áng




TT


Hạng mục

Dự báo

2015

2025

Định hình

I

Dân số trong tuổi LĐ (người)

59.000

110.000

211.000


- Tỷ lệ % số dân số

65

70

71

II

Tổng lao động làm việc trong các

ngành kinh tế (1000 người)

49.000

89.000

167.000


- Tỷ lệ % số LĐ trong độ tuổi

83

81

79


Phân theo ngành:




1

LĐ nông nghiệp, thuỷ sản (1000

người)

11.000

2.000

1.000


- Tỷ lệ % số LĐ làm việc

22,4

2,2

0,6

3

LĐ CN, TTCN, XD (1000 người)

19.000

52.000

93.000


- Tỷ lệ % số LĐ làm việc

38,8

58,4

55,7

4

LĐ dịch vụ, thương mại, hành chính

sự nghiệp (1000 người)

19.000

35.000

73.000


- Tỷ lệ % số LĐ làm việc

38,8

39,3

43,7

5

Nội trợ, mất sức, học sinh trong

tuổi LĐ (1000 người)

7.000

18.000

38.000


- Tỷ lệ % số LĐ trong độ tuổi

12

16

18

6

Thất nghiệp (1000 người)

3.000

3.000

6.000


- Tỷ lệ % số LĐ trong độ tuổi

5

3

3


Tổng dân số (người)

90.000

157.000

297.000

(Nguồn: Bản thuyết minh quy hoạch chung khu kinh tế Vũng Áng)



Phụ lục 6.3 - Dự báo gia tăng dân số ở khu kinh tế Vũng Áng




TT


Hạng mục

Quy hoạch

2015

2025

Định hình


1

Tổng dân số kể cả các thành phần

dân số khác (người)

99.000

180.000

330.000


1.1

Tổng dân số chính thức (người)

90.000

157.000

287.000


Tỷ lệ tăng trung bình, %/năm

7,7

5,7



+ tỷ lệ tăng tự nhiên, %/năm

1,3

1,3



+ tỷ lệ tăng cơ học do nhập cư, %/năm

6,4

4,4



1.2

Dân số khác (Sinh viên nội trú, lực lượng vũ trang, khách vãng lai, lao động con lắc v.v. - 10% - 20% dân số

chính thức)


9.000


23.000


43.000

(Nguồn: Bản thuyết minh quy hoạch chung khu kinh tế Vũng Áng)

Xem tất cả 262 trang.

Ngày đăng: 10/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí