Đổi mới hoạt động của các hiệp hội ngành hàng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - 1



NGUYỄN XUÂN SƠN


ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA

CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ


Chuyên ngành: Kinh doanh Thương mại Mã số: 62.34.01.21


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 171 trang tài liệu này.


Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. NGUYỄN VĂN THẮNG

Đổi mới hoạt động của các hiệp hội ngành hàng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - 1


ii

HÀ NỘI - 2021

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận án “Đổi mới hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của Thầy hướng dẫn khoa học.

Kết quả nghiên cứu của Luận án chưa được công bố ở bất kỳ ấn phẩm hay công trình nghiên cứu nào; số liệu trong Luận án là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rò ràng.

Tác giả luận án


Nguyễn Xuân Sơn

LỜI CẢM ƠN


Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn khoa học, GS. TS. Nguyễn Văn Thắng, đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Đề tài nghiên cứu này.

Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo và các phòng ban chuyên môn của Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương đã giúp đỡ, tạo thuận lợi, góp ý kiến trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các Thầy Cô trong Hội đồng đánh giá nghiệm thu các chuyên đề, Hội đồng đánh giá cấp cơ sở, Hội đồng đánh giá cấp Viện đã có những chỉ dẫn, góp ý chi tiết về mặt chuyên môn giúp cho nghiên cứu sinh từng bước hoàn thiện luận án của mình.

Cuối cùng, nghiên cứu sinh cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong thời gian thực hiện luận án./.

Tác giả luận án


Nguyễn Xuân Sơn

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

1. Từ viết tắt tiếng Việt viii

2. Từ viết tắt tiếng Anh ix

DANH MỤC CÁC BẢNG x

DANH MỤC CÁC HỘP xi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 3

2.1. Mục tiêu chung 3

2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

3.1. Đối tượng nghiên cứu 4

3.2. Phạm vi nghiên cứu 4

4. Nhiệm vụ nghiên cứu 6

5. Giả thuyết nghiên cứu 6

6. Phương pháp nghiên cứu 7

6.1. Cơ sở phương pháp luận 7

6.2. Khung lý thuyết nghiên cứu 7

6.3. Phương pháp nghiên cứu 8

7. Tính mới, những đóng góp của luận án 8

7.1. Về mặt lý luận 8

7.2. Về mặt thực tiễn 8

8. Kết cấu của đề tài 9

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 10

1.1. Những công trình nghiên cứu trong nước có liên quan tới đề tài 10

1.1.1. Những nghiên cứu có liên quan đến hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng 10

1.1.2. Những nghiên cứu liên quan đến hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng đối với sản khẩu và xuất khẩu nông sản 13

1.2. Những công trình nghiên cứu nước ngoài có liên quan tới đề tài 17

1.2.1. Những nghiên cứu liên quan đến Phòng thương mại và Hiệp hội ngành hàng 17

1.2.2. Những nghiên cứu có liên quan đến HHNH đối với sản xuất và xuất khẩu nông sản 22

1.3. Khoảng trống trong tổng quan nghiên cứu liên quan tới đề tài 24

1.3.1. Nhận xét chung về các nghiên cứu trong nước 24

1.3.2. Nhận xét chung về các nghiên cứu ngoài nước 25

1.3.3. Nhận diện khoảng trống trong tổng quan tình hình nghiên cứu 26

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 26

Chương 2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG VÀ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG 28

2.1. Các hình thức Hiệp hội kinh doanh trong nền kinh tế thị trường 28

2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển trên thế giới và tại Việt Nam 28

2.1.1.1. Sự hình thành và phát triển của hiệp hội kinh doanh trên thế giới 28

2.1.1.2. Quá trình phát triển hiệp hội kinh doanh ở Việt Nam 29

2.1.2. Một số khái niệm cơ bản 31

2.1.2.1. Tổ chức (Organisation) 31

2.1.2.2. Hội (Association) 31

2.1.2.3. Hiệp hội doanh nghiệp/Hiệp hội kinh doanh (Business Association) 32

2.1.2.4. Phòng thương mại (Chamber of commerce) 32

2.1.2.5. Hiệp hội ngành hàng (Trade/Sector/Industry Association) 32

2.2. Lý luận về đổi mới hoạt động HHNH nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 33

2.2.1. Vai trò của HHNH đối với doanh nghiệp, ngành hàng và nền kinh tế 33

2.2.1.1. Ngành hàng và Hiệp hội ngành hàng 33

2.2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của hiệp hội ngành hàng 33

a) Cơ cấu tổ chức của HHNH 33

b) Chức năng của HHNH 35

2.2.2. Khái niệm “Đổi mới” và đổi mới hoạt động HHNH 36

2.2.2.1. Đổi mới (Renovation/ Innovation) 36

2.2.2.2. Đổi mới hoạt động của HHNH 37

2.2.3. Nội dung đổi mới hoạt động hiệp hội ngành hàng 37

2.2.3.1. Đổi mới chính sách, khuôn khổ pháp luật về với HHNH 37

2.2.3.2. Đổi mới về mô hình tổ chức, phương thức hoạt động của HHNH 38

2.2.3.3. Đổi mới quản trị HHNH 39

2.7. Kinh nghiệm quốc tế về tổ chức và quản lý hiệp hội doanh nghiệp 40

2.7.1. Nhật Bản 40

2.7.2. Hàn Quốc 42

2.7.3. Đài Loan 44

2.7.4. Những bài học kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam 46

2.7.4.1. Những bài học từ kinh nghiệm quốc tế 46

2.7.4.2. Một số khuyến nghị cho Việt Nam 46

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 47

Chương 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG TRONG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM 49

3.1. Thực trạng chính sách và khuôn khổ pháp luật về hiệp hội ngành hàng 49

3.1.1. Quan niệm chung về hiệp hội ngành hàng 49

3.1.2. Chính sách về hiệp hội ngành hàng 51

3.1.3. Khuôn khổ pháp luật về hiệp hội ngành hàng 53

3.2. Thực trạng mô hình tổ chức, phương thức hoạt động của hiệp HHNH 55

3.2.1. Số lượng hiệp hội ngành hàng 55

3.2.2. Quy mô hội viên 55

3.2.3. Phương thức hoạt động của HHNH 57

3.3. Thực trạng chung về hoạt động của HHNH 58

3.3.1. Thực trạng nguồn nhân lực 58

3.3.1.1. Lãnh đạo hiệp hội ngành hàng 58

3.3.1.2. Cấp quản lý trung gian và chuyên viên 59

3.3.2. Nguồn thu tài chính, kinh phí hoạt động 59

3.3.3. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của HHNH 61

3.3.3.1. Chức năng đại diện cho hội viên 61

3.3.3.2. Vận động chính sách, phát triển ngành hàng 63

3.3.3.3. Cung cấp dịch vụ cho hội viên 64

3.4. Nghiên cứu điển hình về thực trạng hoạt động của các HHNH trong đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam 66

3.4.1. Vai trò của xuất khẩu nông sản đối với nền kinh tế Việt Nam 66

3.4.2. Vai trò của HHNH trong xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực 68

3.4.2.1. VASEP và hoạt động xuất khẩu thủy sản 68

3.4.2.2. VIFOREST và hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 76

3.4.2.3. VFA và hoạt động xuất khẩu gạo 80

3.5. Đánh giá chung về thực trạng vai trò, hoạt động của HHNH đối với xuất khẩu nông sản. 83

3.5.1. Một số kết quả đạt được 83

3.5.2. Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 86

3.5.2.1. Những tồn tại, hạn chế 86

3.5.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 88

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 89

Chương 4. GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 90

4.1. Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và những cơ hội, thách thức đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam 90

4.1.1. Hội nhập kinh tế và thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 90

4.1.1.1. Sơ lược về hội nhập kinh tế quốc tế 90

4.1.1.2. Một số thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 90

4.1.1.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới nền kinh tế Việt Nam 92

4.2. Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam 93

4.2.1. Những cơ hội cho xuất khẩu nông sản 93

4.2.2. Những thách thức đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu nông sản 94

4.2.3. Một số thị trường quan trọng đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam 96

4.2.3.1. Hoa Kỳ 96

4.2.3.2. Trung Quốc 97

4.2.3.3. Khu vực EU 97

4.2.3.4. Nhật Bản 98

4.2.3.5. Hàn Quốc 99

4.2.4. Dự báo xu hướng thị trường xuất khẩu nông sản trong thời gian tới 100

4.3. Kiến nghị, đề xuất giải pháp đổi mới hoạt động của HHNH nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản trong giai đoạn đến 2025, tầm nhìn đến 2030 101

4.3.1. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền 101

4.3.1.1. Hoàn thiện chính sách, khuôn khổ pháp luật về HHNH 101

4.3.1.2. Đổi mới phương thức QLNN đối với hiệp hội ngành hàng 104

4.3.1.3. Có chính sách, cơ chế hỗ trợ phù hợp để HHNH phát triển thuận lợi 105

4.3.2. Đề xuất giải pháp đổi mới đối với các hiệp hội ngành hàng 106

4.3.2.1. Nhóm giải pháp chung về đổi mới quản trị HHNH 106

(1) Quán triệt mục đích “Phục vụ lợi ích hội viên” và các nguyên tắc “Dân chủ, chuyên nghiệp, hiệu quả” trong hoạt động của HHNH 106

(2)Đổi mới toàn diện công tác quản trị, nâng cao hiệu quả hoạt động của HHNH 107

(3)Chú trọng chức năng “vận động chính sách”, thúc đẩy tiến bộ ngành hàng 108

(4) Thúc đẩy hình thành các chuỗi giá trị nông sản, nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam 108

(5)Vận động thực hiện trách nhiệm xã hội của ngành hàng 109

4.3.3. Nhóm giải pháp đổi mới phương thức thúc đẩy xuất khẩu nông sản trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 110

(1) Hướng dẫn doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp lý, tiêu chuẩn chất lượng của thị trường nhập khẩu 110

(2) Đổi mới hoạt động XTTM và cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu 110

(3) Quan tâm xây dựng, quảng bá “Thương hiệu ngành hàng” 111

(4) Tham gia giải quyết các vụ việc PVTM từ các thị trường nhập khẩu; hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế 112

(5) Tăng cường hợp tác quốc tế với các HHNH nông nghiệp và các tổ chức quốc tế hữu quan 113

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 114

KẾT LUẬN 116

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 119

TÀI LIỆU THAM KHẢO 120

1. Tài liệu tiếng Việt 120

2. Tài liệu tiếng Anh 123

3. Một số websites 125

PHỤ LỤC 126

Phụ lục 1. Một số kết quả nghiên cứu làm cơ sở đề xuất giải pháp đổi mới Hiệp hội ngành hàng 126 Phụ lục 2. Những hoạt động của VASEP trong nỗ lực gỡ bỏ thẻ vàng IUU 144

Phụ lục 3. Bộ công cụ tự đánh giá năng lực HHDN của VCCI 148

Xem tất cả 171 trang.

Ngày đăng: 08/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí