Một Phần Bản Đồ Map Of The Kingdoms Of Siam And Cochin China

66. Quốc sử quán triều Nguyễn (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Sử học, 2006), Đại Nam nhất thống chí, tập 5, Nxb. Thuận Hóa, Huế.

67. Sắc lệnh ngày 14/3/1963 của tổng thống Việt Nam Cộng hòa về việc điều chỉnh tình trạng hành chính tỉnh Tây Ninh và Bình Dương, Hồ sơ số 3426, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

68. Nguyễn Văn Siêu (2001), Phương Đình Dư địa chí, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

69. Vương Hồng Sển (1997), Từ điển tiếng nói miền Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.

70. Superanskaja, A.V (2002), Địa danh học là gì?, Đinh Lan Hương dịch, Nguyễn Xuân Hòa hiệu đính, Hà Nội.

71. Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Bình Dương (1998), “Thủ Dầu Một - Bình Dương 300 hình thành và phát triển”, Kỷ yếu hội thảo, Tài liệu lưu trữ tại Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Bình Dương.

72. Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Bình Dương (1998), Sơ khảo về tính ngưỡng và lễ hội dân gian truyền thống tỉnh Bình Dương, Tài liệu lưu trữ tại Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Bình Dương.

73. Tài liệu “Bình Dương: đất nước con người”, 1998, Lưu tại Thư viện tỉnh Bình Dương.

74. Trần Thanh Tâm (1977), Thử bàn về địa danh Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 168 (Tháng 03/1977), 60-71.

75. Thích Huệ Thông (2000), Sơ thảo Phật giáo Bình Dương, Nxb. Mũi Cà Mau.

76. Thượng tọa Thích Huệ Thông (2002), Những ngôi chùa ở Bình Dương,

Nxb.Tôn giáo, Hà Nội.

77. Thủ Dầu Một qua địa chí 1910 và bưu ảnh, 2007, Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương.

78. Nguyễn Văn Thủy (2008), Nghề gốm ở Bình Dương từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1975, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lịch sử.

79. Nguyễn Kiên Trường (1996) “Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng” (trong vài nét đối sánh với địa danh Việt Nam), Luận án Phó tiến sĩ, Khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.

80. “Tiểu dẫn về cây dầu”, Phông Nha thủy lâm, Hồ sơ số 3731, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

81. Nguyễn Thị Mộng Tuyền (2009), Phong trào đấu tranh của công nhân cao su Thủ Dầu Một trong 30 năm chiến tranh giải phóng (1954 - 1975), Luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử.

82. Ty hành chánh Bình Dương (1966), “Địa phương chí Tỉnh Bình Dương”, Hồ sơ số VV.3862, Sách bổ trợ, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

83. Nguyễn Đình Tư (2016), Chế độ thực dân Pháp trên đất Nam Kỳ 1859 - 1954, tập 1, Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

84. Nguyễn Đình Tư (2017), Địa chí hành chính các tỉnh Nam kỳ thời Pháp thuộc (1859 - 1954), Nxb. Tổng hợpThành phố Hồ Chí Minh.

85. Tòa thống đốc Nam Kỳ, Nam Kỳ địa hạt tổng thôn danh hiệu mục lục (san định năm Nhâm Thìn 1892), Nguyễn Đình Tư dịch và chú thích (2017), Nxb.Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

86. Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí tỉnh Bình Dương, tập 4: Văn hóa - xã hội, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

87. Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí tỉnh Bình Dương, tập 3: Kinh tế, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

88. Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí tỉnh Bình Dương, tập 2: Lịch sử truyền thống, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

89. Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí tỉnh Bình Dương, tập 1: Tự nhiên - nhân văn, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

90. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2014), Lịch sử chính quyền nhân dân tỉnh Bình Dương 1945-2005, Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

91. Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, trường Đại học Thủ Dầu Một, Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương (2020), “Tỉnh Thủ Dầu Một - 120 năm”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bình Dương.

92. Việt Nam Cộng hòa (1962), Ấp chiến lược, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

93. Việt Nam Cộng hòa (1956), Địa chí tỉnh Thủ Dầu Một, Phông Đệ nhất Cộng hòa, hồ sơ số 73, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

94. Việt Nam Cộng hòa (1967), Địa phương chí tỉnh Phước Long, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

95. Việt Nam Cộng hòa (1956), “Hiến Pháp Việt Nam Cộng hòa”, Nxb. Quốc gia Ấn cục, Tài liệu số VV.1382, Sách bổ trợ, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

PHỤ LỤC


Hình 1 Một phần bản đồ Map of the Kingdoms of Siam and Cochin China năm 1828 Nguồn 1


Hình 1. Một phần bản đồ Map of the Kingdoms of Siam and Cochin China

năm 1828. (Nguồn: Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tỉnh Thủ Dầu Một - 120 năm)


Hình 2. Chùa Bà (Pagode Chua-Ba) - Thủ Dầu Một - Đầu thế kỷ XX.

(Nguồn: Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tỉnh Thủ Dầu Một - 120 năm)

Hình 3. Đình Bà Lụa năm 1905. (Nguồn: Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tỉnh Thủ Dầu Một - 120 năm)


Hình 4 Bản sao văn bản thành lập tỉnh bình dương 1956 Nguồn Trung tâm Lưu 2


Hình 4 Bản sao văn bản thành lập tỉnh bình dương 1956 Nguồn Trung tâm Lưu 3


Hình 4. Bản sao văn bản thành lập tỉnh bình dương (1956).

(Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.)


Stt

Họ và tên

Năm sinh

Cấp bậc, chức vụ, đơn vị

Ngày tuyên dương

1

Nguyễn Văn Song

1923

Tiểu đội trưởng du

kích xã Thới Hòa

19/5/1952

2

Hoàng Trọng Lập

1948

Từ trần

Thiếu Úy - Đại đội

trưởng C61/Bến Cát

3/6/1976

3

Võ Thị Huynh

1940

Trung đội phó Quân y

Bến Cát

20/9/1971

4

Ngô Minh Trị

(Ba Bảy)

1936

Liệt sĩ

Tiểu đội phó C60 -

Đặc công miền

5/5/1965

5

Nguyễn Văn Chê

1941

Liệt sĩ

Xã đội trưởng xã Phú

An

6/11/1978

6

Đoàn Ái Việt

(Đoàn Công. Quyền)

1942

Đại Úy - Bệnh xá

trường k23/ tỉnh đội Bình Dương

6/11/1978

7

Phạm Văn Trọng

(Trâm)

1944

Từ trần

Thượng úy - Bác sĩ

Viện quân y 2

6/11/1978

8

Nguyễn Văn Thậm

(Xướng)

1931

Từ trần

Tiểu đội trưởng E1/

phân khu Tây Nam bộ

7/5/1950

9

Đoàn Văn Thái

1948

Đại đội trưởng tỉnh

đội Thủ Dầu Một

20/12/1969

10

Nguyễn Văn Thành

(Bưởi)

1938

Liệt sĩ

Chính trị viên xã Mỹ

Phước

6/11/1978

11

Trần Văn Luân

1928

Liệt sĩ

Huyện đội trưởng

Chơn Thành Bình Phước

28/4/00

12

Nguyễn Anh Nhiển

1952

Liệt sĩ

Trung úy đại đội trưởng C1/D2/E Gia

Định

28/04/00

13

Bùi Văn Bình

1955

Liệt sĩ

Trợ úy - Đại úy D14/

D7701/MT479

29/8/1985

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.


14

Phạm Văn Tèo

(Phan Văn Hùng)

1950

Liệt sĩ

Xã đội phó xã Tân

Bình, Tân Uyên

6/11/1978

15

Đặng Văn Đâu

(Nghĩa)

1940

Từ trần

Trung đội trưởng

F5/QK7

17/09/1967

16

Võ Thành Long

1943

Liệt sĩ

Đại đội trưởng C đặc

công/ Thủ Dầu Một

6/11/1978

17

Nguyễn Văn Hỗn

1951

Liệt sĩ

Đại đội trưởng trinh

sát Tân Uyên

6/11/1978

18

Huỳnh Thị Chấu

1928

Liệt sĩ

Huyện đội phó huyện

Tân Uyên

6/11/1978

19

Từ Văn Phước

(Phao)

1936

Liệt sĩ

Trung đội trưởng

trinh sát/Lái Thiêu

17/9/1976

20

Nguyễn Văn Lên

(Tới)

1942

Liệt sĩ

Trung đội trưởng

trinh sát/ Tân Uyên

17/9/1967

21

Đoàn Thị Liên

1944

Liệt sĩ

Liên đội 7 C/ TNXP

Phú Lợi

28/04/00

22

Lê Văn Tách

1940

Liệt sĩ

Trung úy/ chính trị

viên quân báo

20/10/1976

23

Lê Thị Trung

1946

Liệt sĩ

Chính trị viên huyện

đội huyện Lái Thiêu

6/11/1978

24

Đỗ Tấn Phong

(Đỗ Văn Trực)

1925

Thiếu tá biệt động tp.

Hồ Chí Minh

6/11/1978

25

Nguyễn Văn Bé

1941

Đại đội phó C304/D

Phú Lợi

17/9/1967

26

Tôn Minh Lai

(Võ Ngọc Minh)

1903

Từ trần

Trung úy đoàn

22/BTMQK7

17/9/1967

27

Lê Kim Hà

1944

Trung tá - phó kkhoa

Viện quân y 175

20/12/1994

Bảng 1: Danh sách anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đất Thủ Dầu Một

[88;345].


Tổng Bình Chánh

(gồm 50 xã, thôn, ấp)

1. Phước An thôn

2. Long Tuyền Thôn

3. Hòa Thạnh Đông Thôn

4. Hòa Thuận Thôn

5. Hòa Thuận Đông thôn

6. An Định thôn

7. An Định Tây thôn

8. Tây An Đông Giáp xã

9. Tây An Nhị Giáp xã

10. Tây An Thuận Giáp xã

11. Tân An Hòa Giáp xã

12. Tân An Lợi Giáp xã

13. Tân An Thạnh Giáp xã

14. Tân An Trung Giáp xã

15. Tân An Tây Giáp xã

16. Tân Mỹ Tây thôn

17. Bến Sắn điếm

18. Hòa Mỹ thôn

19. Phú An ấp

20. Vĩnh Trường thôn

21. Bình Nhan Tây thôn

22. Phước Hóa Thuận thôn

23. Tân Khánh Tây thôn

24. Tân Khánh thôn

25. Vĩnh Phú thôn

26. Bình Hòa thôn

27. Tân Đông thôn

28. Phú Lợi Tây thôn

29. Phú Lợi Trung Giáp thôn

30. Bình Điềm thôn

31. Bình Luật Tây thôn

32. Chánh An Trung thôn

33. Phú Thạnh thôn

34. Phú Thuận thôn

35. Hòa Thạnh thôn

36. Chánh An Tây thôn

37. Chánh An Trung Giáp thôn

38. Chánh An thôn

39. Chánh Hòa ấp

40. Phú Lợi Đông Giáp thôn

41. Phú Lợi thôn

42. Phú Hòa thôn

43. An Phú ấp

44. Bình Nhan Đông thôn

45. Bình Nhan Thạnh thôn

46. Bình Nhan Nhứt thôn

47. Bình Nhan Thượng thôn

48. Tân Thái Trung Giáp thôn

49. Tân Thới Đông Giáp xã

50. Tân Thới xã

Bảng 2: Bảng thống kê các thôn, xã của tổng Bình Chánh, huyện Bình An

[20;82].

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/03/2023