Trịnh Hoài Đức, Gia Định Thành Thông Chí, Tập Hạ, Nha Văn Hóa, Phủ Quốc Vụ Khanh Phụ Trách Văn Hóa (1972).

Hiện nay, với nỗ lực phấn đấu và quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ cùng sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp, Bình Dương đã đạt được những kết quả tích cực, trở thành trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước và là điểm sáng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Bình Dương với các chiến lược đột phá của mình đã tạo được niềm tin và trở thành điểm ưu tiên lựa chọn của các nhà đầu tư. Trên cơ sở đó, từ năm 2016, Bình Dương chính thức công bố đề án Thành phố thông minh, hợp tác cùng thành phố kết nghĩa Eindhoven- Hà Lan. Đề án là chương trình đột phá kinh tế xã hội của tỉnh, đưa nền kinh tế chuyển dần sang dịch vụ - công nghệ cao, đô thị xanh, thông minh và hiện đại. Bên cạnh đó, tỉnh Bình Dương chính thức gia nhập vào Hiệp hội Đô thị Khoa học thế giới (WTA) và Diễn đàn cộng đồng thông minh thế giới (ICF)… Liên tục 2 năm liền 2018, 2019, Bình Dương được Diễn đàn cộng đồng thông minh thế giới vinh danh là một trong những đô thị có chiến lược phát triển Thành phố thông minh tiêu biểu thế giới, qua đó khẳng định hướng phát triển Thành phố thông minh hiệu quả, phù hợp với xu thế toàn cầu. Trong những năm qua, Bình Dương liên tục đăng cai hàng loạt sự kiện tầm cỡ thế giới như Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Horasis, Diễn đàn đổi mới sáng tạo toàn cầu và Hội nghị các đô thị khoa học thế giới với sự tham gia của nhiều lãnh đạo chính quyền, doanh nghiệp, viện trường trên thế giới. Đây là cơ sở để Bình Dương thúc đẩy giao lưu với các đô thị khoa học trên khắp thế giới, trao đổi nguồn nhân lực, nâng cao năng lực quản trị, trình độ khoa học - kỹ thuật, chuyển giao công nghệ tiên tiến, chia sẻ các chiến lược phát triển, góp phần tạo đột phá trong thu hút đầu tư, hợp tác trao đổi kinh nghiệm quốc tế. Hiện nay, Bình Dương đang tiếp tục hợp tác với Singapore, thành phố Eindhoven (Hà Lan), Daejeon (Hàn Quốc) và nhiều tổ chức quốc tế để triển khai ý tưởng xây dựng khu công nghiệp khoa học công nghệ nhằm tạo ra giá trị gia tăng mới cho Bình Dương. Theo kế hoạch đề ra đến năm 2045, Bình Dương sẽ phấn đấu xây dựng tỉnh trở thành trung tâm công nghiệp hiện đại, là đô thị thông minh của vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam. Có thể thấy, với tốc độ phát triển kinh tế hiện nay của vùng đất Thủ Dầu Một - Bình

Dương, trong tương lai đây không chỉ là điểm sáng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam mà còn là trung tâm của cả nước, có sức ảnh hưởng, lan rộng ra toàn khu vực Đông Nam Á. Tất cả những thành quả đó đã thể hiện được khát vọng của các vị tiền nhân khi đặt tên cho vùng đất này là Thủ Dầu Một.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN


1. Nguyễn Thị Tiền, Tên gọi Thủ Dầu Một về mặt dân gian và pháp lý, kỷ yếu hội thảo khoa học “Tỉnh Thủ Dầu Một - 120 năm”, Bình Dương ngày 17/12/2020.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế - xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Nxb. Lửa Thiêng, Sài Gòn.

2. Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb. Văn hóa Thông tin.

3. Nguyễn Thị Kim Ánh (2005), Lịch sử - Văn Hóa vùng đất Bình Dương từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lịch sử.

4. Nguyễn Văn Âu (1993), Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

5. Ban Chấp hành Đảng Bộ tỉnh Bình Dương (2009), Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Bình Dương, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Báo cáo hoạt động năm 1957 của Bình Dương, Hồ sơ số 121, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II.

Địa danh Thủ Dầu Một: quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử 1900 - 1956 - 13

7. Báo cáo hoạt động 1/9/1958 của Bình Dương, Hồ sơ số 188, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Báo cáo về tình hình hoạt động của quận Dầu Tiếng, tỉnh Thủ Dầu Một, Hồ sơ số 9971, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

9. “Bình Dương một thế kỉ”, Tạp chí Xưa và Nay, Tháng 11/1997.

10. Lâm Châu Ngọc Bửu (1973), Vấn đề giáo dục Bình Dương, Luận văn tốt nghiệp.

11. Nguyễn Đình Cơ (2020), Vùng đất Bình Dương buổi đầu khai phá từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương.

12. Công ty Nghiên cứu về Đông Dương, Địa chí tỉnh Thủ Dầu Một và tỉnh Bà Rịa vũng Tàu, Lê Tùng Hiếu và Nguyễn Văn Phúc dịch, Nxb. Đồng Nai.

13. Công văn của Phủ Thủ tướng, Phủ Tổng ủy dinh điền về việc điều chỉnh tình trạng hành chính của tỉnh Bình Dương năm 1953, Hồ sơ số 1885, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

14. Công báo Việt Nam Cộng Hòa năm 1958, Hồ sơ số J.386, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Công văn phúc trình về kinh tế tỉnh Thủ Dầu Một năm 1943, Hồ sơ số L4/58, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

16. Công văn về việc dời các quận lỵ của tỉnh Ba Xuyên, Bình Dương,… đến các trụ sở mới năm 1961, Hồ sơ số 20517, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

17. Công văn về việc lập bảng kê tình hình các xã, thôn năm 1957 - 1958 tại Bình Dương, Hồ sơ số 5353, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

18. Công văn về việc lập dinh điền ở Bến Cát năm 1958 - 1960, Hồ sơ số 13522, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

19. Hồ Sơn Diệp (2012), Thủ Dầu Một - Bình Dương đất nước con người.

20. Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn - Biên Hòa, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh.

21. Đại Nam thực lục tập 2, Bản dịch, 2012, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

22. Phan Xuân Đạm (2005), Địa danh Nghệ An, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

23. Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ Lục tỉnh, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh.

24. Nguyễn Đình Đầu (1998), Địa lý hành chính tỉnh Bình Dương qua các thời kì, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thủ Dầu Một - Bình Dương 300 hình thành và phát triển”.

25. Đại Nam nhất thống chí, Lục tỉnh Nam Việt, tập thượng, Nguyễn Tạo dịch (1973), Nxb. Văn hóa, Sài Gòn.

26. Hồ Sơn Đài (2001), Lịch sử phong trào công nhân cao su Việt Nam, Nxb. Chính trị - Quốc gia, Hà Nội.

27. Huỳnh Ngọc Đáng (1990), Phú Cường - Lịch sử văn hóa và truyền thống cách mạng, Nxb. Sông Bé.

28. Huỳnh Ngọc Đáng (2020), Thủ Dầu Một cuối thế kỉ XIX qua ghi chép của Bác sĩ J.C.Baurac, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương.

29. Trần Bạch Đằng (1991), Địa chí tỉnh Sông bé, Nxb. Tổng hợp.

30. Lê Quang Định (2005), Hoàng Việt nhất thống dư địa chí, Nxb. Thuận Hóa, Huế.

31. Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, tập thượng, Nguyễn Tạo dịch (1972), Nxb. Nha Văn hóa Sài Gòn.

32. Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, tập hạ, Nha văn hóa, Phủ Quốc vụ khanh phụ trách văn hóa (1972).

33. Mạc Đường (1985), Vấn đề dân tộc ở Sông Bé, Nxb. Tổng hợp Sông Bé.

34. Lê Quí Đôn (1964), Phủ Biên tạp lục, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

35. Nguyễn Lục Gia (2020), Thủ Dầu Một 1918, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương.

36. Nguyễn Minh Giao (2001), Sự phát triển của nghành tiểu thủ công nghiệp gốm sứ tỉnh Bình Dương trong thời kỳ 1986 - 2000, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

37. Nguyễn Minh Giao (2020), Về hai tên gọi Thủ Dầu Một và Bình Dương, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương.

38. Lê Trung Hoa (2006), Địa danh những tấm bia lịch sử, Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo bậc sau đại học bộ môn văn hóa học”, Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

39. Lê Trung Hoa (2006), Địa danh học Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

40. Lê Trung Hoa (2010), Địa danh Việt Nam, Nxb. Dân trí, Hà Nội.

41. Nguyễn Hiếu Học (2009), Dấu xưa Đất Thủ, Nxb.Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.

42. Đào Văn Hội, Lịch trình hành chính Nam Phần, 1961, hồ sơ số VN.1528, Sách bổ trợ, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

43. Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương (1998), Chào mừng kỉ niệm 300 Thủ Dầu Một - Bình Dương, nét đẹp Bình Dương (tập truyện ngắn, ký, tùy bút, hồi kí), Bình Dương.

44. Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương (2007), Thủ Dầu Một Bình Dương qua địa chí 1910 và bưu ảnh.

45. Hội Nghiên cứu Đông Dương (Nguyễn Nghị và Nguyễn Thanh Long dịch, 2017), Chuyên khảo về tỉnh Thủ Dầu Một, Nxb.Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.

46. Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu về giáo dục Việt Nam trước ngăm 1945, Nxb. Giáo dục.

47. Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ trong các thế kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

48. Huỳnh Lứa (1999), Phác thảo vài nét về đất Bình Dương thời khai phá, Thủ Dầu Một - Bình Dương đất lành chim đậu, Nxb. Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh.

49. Nguyễn Thanh Lợi (2018), Những trầm tích địa danh, Nxb. Văn hóa Nghệ thuật.

50. Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

51. Vũ Thị Miền (2012), Hệ thống trường nghề ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1861 - 1945), Luận văn Thạc sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh.

52. Trần Thanh Nam (1995), Sơ khảo 30 năm giáo dục miền Nam (1945 - 1975), Nxb. Giáo dục.

53. Sơn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang Nam Bộ, Nxb.Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.

54. Sơn Nam (1991), Truyền thống văn hóa, địa chí tỉnh Sông Bé, Nxb.Tổng hợp Sông Bé.

55. Nhiều tác giả (1999), Thủ Dầu Một - Bình Dương đất lành chim đậu, Nxb. Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

56. Nhiều tác giả (2006), Bình Dương - hương đất tình người, Nxb. Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.

57. Nhiều tác giả (2006), Bình Dương miền đất anh hùng, Nxb. Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.

58. Nhiều tác giả (1990), Sông Bé - Lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1945 - 1975), Nxb. Tổng hợp Sông Bé.

59. Nhiều tác giả (1991), Địa chí tỉnh Sông Bé, Nxb. Tổng hợp Sông Bé.

60. Nghị định, quyết định của Bộ Nội vụ tỉnh Bình Dương về việc điều chỉnh tình trạng hành chính và các ty chuyên môn năm 1957, Hồ sơ số 1160, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâmLlưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

61. Nguyễn Văn Nghi (1989), Hồi ký về công nhân cao su Thủ Dầu Một giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Lưu tại Phòng Nghiên cứu Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo tỉnh Bình Dương, TL.25/20.

62. Phúc trình của Nha Tổng thanh tra hành chính và tài chính tỉnh Bình Dương, Ba Xuyên,… 1964 - 1966, Hồ sơ số 18933, Phông Đệ nhị Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

63. Phủ Tổng thống Việt Nam Cộng hòa v/v ấn định địa giới các tỉnh, các phần và tên gọi các miền lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa năm 1956, Hồ sơ số 860, Phông Phủ Tổng thống Đệ nhất Cộng hòa,Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh.

64. Chu Đạt Quan, Chân lạp phong thổ kí, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2006.

65. Nguyễn Phan Quang, Lịch sử tỉnh Bình Dương, Thủ Dầu Một - Bình Dương, đất lành chim đậu, Nxb. Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1999.

Xem tất cả 134 trang.

Ngày đăng: 15/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí