Dạy học hát Lý Huế cho học sinh trung cấp âm nhạc tại Học viện Âm nhạc Huế - 31


LÝ QUỲNH TƯƠNG

(Thừa Thiên - Huế)


Ký âm: DƯƠNG BÍCH HÀ

Người hát: LỆ HOA

Phụ lục 6 MẪU ĐÁNH GIÁ 6 1 MẪU ĐÁNH GIÁ VỀ BẦU KHÔNG KHI HỌC TẬP TRÊN LỚP 1


Phụ lục 6 MẪU ĐÁNH GIÁ


6.1. MẪU ĐÁNH GIÁ VỀ BẦU KHÔNG KHI HỌC TẬP TRÊN LỚP

DÀNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM ÂM NHẠC LỚP THỰC NGHIỆM


Anh/ chị hãy điền dấu X vào các ô tương thích dưới đây:

Thoải mái

Tương đối thoải mái

Thoải mái

Không thoải mái

Ý kiến khác






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 256 trang tài liệu này.


6.2. MẪU ĐÁNH GIÁ VỀ CHÂT LƯỢNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

DÀNH CHO GIẢNG VIÊN DỰ GIỜ LỚP THỰC NGHIỆM


Thày/ cô hãy điền dấu X vào các ô tương thích dưới đây:

Hát đúng

Hát hay

Hát đúng chưa hay

Hát chưa

Ý kiến khác







Phụ lục 7

MỘT SỐ CÂU RAO (DẠO ĐẦU) VÀ CÁCH LÊN DÂY ĐÀN TRANH TRONG DẠY LÝ HUẾ

7.1. Một số câu rao


LÝ TỬ VI LÝ NGỰA Ô LÝ HOÀI NAM LÝ CON SÁO LÝ VỌNG PHU 7 2 Cách lên dây đàn tranh 2

LÝ TỬ VI


LÝ NGỰA Ô LÝ HOÀI NAM LÝ CON SÁO LÝ VỌNG PHU 7 2 Cách lên dây đàn tranh trong dạy 3

LÝ NGỰA Ô


LÝ HOÀI NAM LÝ CON SÁO LÝ VỌNG PHU 7 2 Cách lên dây đàn tranh trong dạy Lý Huế 4

LÝ HOÀI NAM


LÝ CON SÁO


LÝ VỌNG PHU 7 2 Cách lên dây đàn tranh trong dạy Lý Huế PHỤ LỤC 8 GIÁO ÁN THỰC 5


LÝ VỌNG PHU

7 2 Cách lên dây đàn tranh trong dạy Lý Huế PHỤ LỤC 8 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 6


7.2. Cách lên dây đàn tranh trong dạy Lý Huế



PHỤ LỤC 8

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

Bài: Lý hoài nam

Thời gian thực hiện: Từ tiết 1 đến tiết 5, ngày 16 tháng 04 năm 2020, học sinh hệ Trung cấp âm nhạc- Học viện âm nhạc Huế

GV: Nguyễn Hoàng Tịnh Uyên

GV dự giờ: ThS. Nguyễn Văn Việt,

SV tham gia: 15 sinh viên nhóm thực nghiệm

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

-Học sinh hiểu được Lý hoài nam là một trong những điệu Lý Huế

-Phân tích được các đặc điểm âm nhạc của bài Lý hoài nam

-So sánh, nhận xét được điểm giống và khác nhau ở các dị bản của Lý hoài nam

2. Kỹ năng

- Hát đúng giai điệu, tiết tấu, lời ca, xử lý được những nốt luyến, láy, hơi thở trong bài Lý hoài nam

- SV nắm được phát âm nhả chữ theo phương ngữ Huế

3. Thái độ

- SV chủ động, tự giác, hoạt động tích cực và yêu thích giờ học

- Yêu thích những làn điệu dân ca Huế, có ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống của quê hương.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Đàn tranh

- Giáo án, tài liệu.

- Băng hình các nghệ nhân, nghệ sĩ biểu diễn lý Huế (Nghệ nhân Minh Mẫn, Thanh Tâm, nghệ sĩ Thanh Loan)

2. Chuẩn bị của sinh viên

- Bản nhạc

- Chuẩn bị bài Lý hoài nam

3. Phương pháp dạy học

Hướng dẫn thực hành, luyện tập, thị phạm, nghiên cứu trường hợp, giải quyết vấn đề.

III. Tiến trình dạy học

Thời gian


Nội dung bài giảng

Phương pháp

Hoạt động của GV

Hoạt động của SV



5 phút

Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lý hoài nam

- Ổn định lớp học

- Giới thiệu nội dung tiết học

- Giới thiệu GV cố vấn


Thuyết trình


Đặt vấn đề


Lắng nghe


15 phút

Hoạt động 2: Khởi động tạo không khí lớp học.

3 mẫu tiết tấu khởi động

Mẫu 1:

Mẫu 2 Mẫu 3 Chú ý Mẫu 1 gõ tiết tấu bình thường nhưng đến phách nhẹ ở ô 7

Mẫu 2:

Mẫu 3 Chú ý Mẫu 1 gõ tiết tấu bình thường nhưng đến phách nhẹ ở ô nhịp 8

Mẫu 3:


(Chú ý: Mẫu 1, gõ tiết tấu bình thường, nhưng đến phách nhẹ ở ô nhịp thứ 2 cho HS đọc từ uẩy đúng như cao độ của giai điệu. Mẫu 2: khi gặp dấu nghỉ thì hướng dẫn sinh viên hai bàn tay tách ra, miệng đọc từ uẩy; ô nhịp thứ 2 tương tự như ô nhịp thứ nhất; ô nhịp thứ 3 gặp dấu nghỉ, miệng đọc từ ỏa. Mẫu 3: ở đầu phách nhẹ của ô nhịp thứ 2 đọc uẩy, phách nhẹ thứ 2 của ô nhịp thứ 3 đọc ỏa).


Phân tích, đặt

vấn đề, làm mẫu


- GV hướng dẫn HS

thực hiện các mẫu tiết tấu theo

kiểu dây chuyền

- HS nghe 2 đến 3 lần.


HS từng bàn làm theo hướng dẫn của GV.


10 phút

Hoạt động 3: Nghe và xem đĩa VCD

GV cho HS nghe và xem đĩa VCD bài Lý hoài nam do nghệ nhân Minh Mẫn, Thanh Tâm hay nghệ sĩ Thanh Loan biểu diễn giúp HS có thể hình dung sơ bộ về nội dung văn học, nội dung lời ca, giai điệu, tính chất âm nhạc và các vấn đề khác có liên quan bài Lý hoài nam .

Trực quan, đặt vấn đề

GV cho học sinh nghe lần lượt 3

video của 3 nghệ nhân nghệ sĩ là người Huế biểu diễn.

Phân tích vấn đề, so sánh, nhận xét được điểm giống và khác nhau ở cùng 1 bài nhưng lại nhiều nghệ nhân nghệ sĩ biểu

diễn.

15 phút

Hoạt động 4. Phân tích bài

- Thang âm điệu thức : thang 5 âm điệu Bắc

- Hình thức: đoạn nhạc gồm 3 câu không cân phương. Câu 1 từ đầu đến ô nhịp thứ 12, gồm 2 tiết nhạc (6 + 6). Câu 2 từ ô nhịp thứ 13 đến ô nhịp 25, gồm 3 tiết nhạc (5 + 4 + 4). Câu 3 từ ô nhịp 26 đến hết bài, gồm 7 ô nhịp (4 +3).

- Tính chất âm nhạc: buồn man mác, bâng khuâng, như mang một nối niềm, hoài nhớ.

- Phần văn học gồm một cặp thơ 6/8, có 14 từ:

Chiều chiều dắt bạn qua đèo Chim kêu bên nớ, vượn trèo

bên ni.

- Các từ phụ không trong cấu trúc của câu thơ gồm: Ơ dắt ơ bạn ơ đèo, tà là đèo qua đèo,

Phân tích, đặt

vấn đề, giải quyết vấn đề

GV phân tích các đặc điểm của bài Lý hoài nam

Giải quyết vấn đề.



chim kêu tình kêu, úy óa chi rứa, chi rứa, ơi hỡi vượn trèo vượn trèo tà là ni, tà là ni bên ni ơi hỡi vượn trèo, trèo bên ni.

- Một số từ trong lời ca cần phải chú trọng: dắt, ơ, bạn, chim, ơ, kêu, bên, nớ, úy, ỏa, chi, rứa




10 phút

Hoạt động 5: Luyện thanh

Luyện thanh tập thể:

Luyện những mẫu âm thông thường. Giai điệu đơn giản, liền bậc, phát triển hơi thở, khẩu hình và vị trí âm thanh. Học sinh mọi trình độ đều có thể thực hiện.

Mẫu 1. Dùng điệu thức của bài để luyện giọng

Chậm

Ở mẫu này HS thực hiện với nguyên âm a ở tốc chậm sao cho âm thanh phát ra 9

Ở mẫu này HS thực hiện với nguyên âm a ở tốc chậm, sao cho âm thanh phát ra phải ngân nga, thanh thoát, đều đặn, mềm mại, tự nhiên.

Ngoài việc dùng điệu thức, có thể dùng một, hai motif trong giai điệu của bài để HS luyện giọng.

Mẫu 2:

Chậm


Nô na nô Mẫu 3

Chậm

Na nô Thực hành thị phạm Chọn mẫu luyện thanh phù hợp với trình độ tiếp 10

Na nô

Thực hành, thị phạm

Chọn mẫu luyện thanh phù hợp với trình độ tiếp nhận của người học.

-HS thực hành các mẫu luyện thanh

Xem tất cả 256 trang.

Ngày đăng: 10/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí