Đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


Nguyễn Thị Thu Hà


ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2020


Chuyên ngành : Kinh tế Phát triển (Kinh tế đầu tư)

Mã số : 63.31.05.01

Mã số NCS : 28.04ĐT

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 258 trang tài liệu này.


LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ

Đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam - 1


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS. TS Từ Quang Phương

2. TS. Tống Quốc Đạt


Hà Nội – 2013


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được ai công bố ở bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án


Nguyễn Thị Thu Hà


LỜI CÁM ƠN


Trong quá trình học tập và thực hiện luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều tổ chức và cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn các tổ chức và cá nhân đó.

Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Từ Quang Phương, TS. Tống Quốc Đạt đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này.

Tôi xin chân thành cám ơn các nhà khoa học thuộc Bộ môn Cảng - Đường thủy - Trường Đại học Xây dựng; Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị - Bộ Kế hoạch Đầu tư; Cục Hàng hải Việt Nam, Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông và Viện Khoa học Công nghệ - Bộ Giao thông Vận tải đã giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này.

Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo và các cán bộ Viện Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Đầu tư - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã hướng dẫn, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án này.

Tôi xin chân thành cám ơn gia đình, những người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã chia sẻ cùng tôi những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này.

Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hà


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CÁM ƠN iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 8

1.1. CẢNG BIỂN VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 8

1.2. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 19

1.3. NỘI DUNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 22

1.4. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 24

1.5. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 26

1.6. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 37

1.7. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN THẾ GIỚI VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 41

Kết luận chương 1 47

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2011 49

2.1. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM 49

2.2. VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM 53

2.3. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM 60

2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 91

2.5. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2011 102

Kết luận chương 2 144

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM 146

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ QUAN ĐIỂM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 146

3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM 152

Kết luận chương 3 213

KẾT LUẬN 215

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 217

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 218

PHỤ LỤC 226


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á

BOT : Xây dựng - khai thác - chuyển giao

BT : Xây dựng - chuyển giao

BTO : Xây dựng - chuyển giao - khai thác

CPH : Cổ phần hoá

CQQL : Cơ quan quản lý

DCT : Bến container riêng

DN : Doanh nghiệp

ĐTPT : Đầu tư phát triển

FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP : Tổng sản phẩm trong nước

GPMB : Giải phóng mặt bằng

GTVT : Giao thông vận tải

HTX : Hợp tác xã

ICD : Cảng thông quan nội địa (cảng cạn)

KCHT : Kết cấu hạ tầng

KCTT : Kết cấu thượng tầng

MUT : Bến container chung

NN và PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NSNN : Ngân sách nhà nước

ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức

PMB : Port Management Body

SNP : Tổng Công ty Tân Cảng - Sài Gòn

TCQT : Trung chuyển quốc tế

TCT : Tổng công ty

TEU : Đơn vị chuyển đổi bằng container 20 feet

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ : Tài sản cố định

TTQ : Tấn thông qua

UBND : Uỷ ban nhân dân

VICT : Cảng container quốc tế tại Việt Nam (Vietnam International container terminals)

Vinalines : Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

XNK : Xuất nhập khẩu



Bảng

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Bảng 1.1: Tổng hợp mô hình và các chức năng quản lý cảng 41

Bảng 2.1: Vốn đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 (giá hiện hành) 53

Bảng 2.2: Nguồn vốn đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam giai đoạn 2001 - 2011 (giá hiện hành) 54

Bảng 2.3: So sánh tổng mức đầu tư và kết quả đầu tư phát triển cảng biển của 3 miền Bắc – Trung – Nam, giai đoạn 2005 - 2011 61

Bảng 2.4. So sánh tổng mức đầu tư và kết quả đầu tư của 2 loại cảng tổng hợp - container và cảng chuyên dụng, giai đoạn 2005 - 2011 67

Bảng 2.5: Tỷ trọng các cảng chuyên dụng có khả năng tiếp nhận các cỡ tàu khác nhau (năm 2011) 68

Bảng 2.6: Đầu tư nâng cấp một số cảng chuyên dụng tiêu biểu - Dự án đang triển khai/ đã cam kết tính đến hết năm 2011 69

Bảng 2.7: Tỷ trọng cảng tổng hợp, container có khả năng tiếp nhận các cỡ tàu khác nhau (năm 2011) 71

Bảng 2.8: Đầu tư xây dựng một số cảng container tiêu biểu - Dự án đang triển khai/ đã cam kết tính đến hết năm 2011 72

Bảng 2.9: Các dự án ĐTPT luồng hàng hải đã cam kết/ đang triển khai (tính đến năm 2011) 78

Bảng 2.10: Các tuyến đường bộ cần nâng cấp hoặc triển khai chậm 80

Bảng 2.11: So sánh mức đầu tư thiết bị tại cảng biển của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam và cảng Thâm Quyến (Trung Quốc) 83

Bảng 2.12: Danh mục các dự án công nghệ thông tin do Cục Hàng hải Việt Nam làm chủ đầu tư 85

Bảng 2.13: Đầu tư phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Cảng Hải Phòng, giai đoạn 2006 - 2011 87

Bảng 2.14: Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong tổng vốn đầu tư phát triển cảng và vận tải biển 89

Bảng 2.15: Các cơ quan quản lý và khai thác cảng biển Việt Nam 92

Bảng 2.16: Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam, giai đoạn 2005 - 2011 (giá cố định năm 1994) 103

Bảng 2.17: Tốc độ tăng liên hoàn của các nguồn vốn đầu tư phát triển cảng biển (giá cố định năm 1994) 103

Bảng 2.18: Kết quả đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam, giai đoạn 2005 - 2011 104 Bảng 2.19: Sự phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam và kết quả đầu tư vào hạ tầng cảng biển - giai đoạn 2005 - 2011 104

Bảng 2.20: Năng lực tăng thêm qua các năm của hệ thống cảng biển Việt Nam, giai đoạn 2005 - 2011 105

Bảng 2.21: Tỷ trọng các cảng có khả năng tiếp nhận các cỡ tàu khác nhau 106

Bảng 2.22: So sánh giữa mục tiêu và thực tế đạt được của hoạt động đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam, tính đến cuối năm 2011 107

Bảng 2.23: Suất đầu tư cho 1km dài bến cảng của hệ thống cảng biển Việt Nam, giai đoạn 1999 - 2011 108

Bảng 2.24: Suất đầu tư để tạo ra năng lực tiếp nhận thêm 1 triệu tấn hàng hoá của hệ thống cảng biển Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2011 109

Bảng 2.25: Khả năng tiếp nhận hàng hoá trong 1 năm của 1km bến cảng thuộc hệ thống cảng biển Việt Nam 109

Bảng 2.26: Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện trở thành tài sản của một số dự án cảng biển, giai đoạn 2005 - 2012 110

Bảng 2.27: Chi phí đầu tư của một số dự án cảng biển 112

Bảng 2.28: Hệ số khai thác cảng của hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 114

Bảng 2.29: Hệ số khai thác cảng biển tính cho từng nhóm cảng biển Việt Nam ...115 Bảng 2.30: Khối lượng hàng hoá thực tế qua cảng tăng thêm tính trung bình trên 1 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư (giá cố định 1994), giai đoạn 2005 - 2011 .119

Bảng 2.31: Đóng góp của ĐTPT cảng biển vào gia tăng độ mở của nền kinh tế, giai đoạn 2005 - 2011 121

Bảng 2.32: So sánh chi phí vận tải nội địa 122

Bảng 2.33: Số lao động tăng thêm hàng năm nhờ hoạt động đầu tư phát triển tại cảng Hải Phòng, giai đoạn 2006 - 2011 125

Bảng 2.34: Tốc độ tăng năng suất lao động tại cảng Hải Phòng, giai đoạn 2006 - 2011 126

Bảng 2.35: So sánh chỉ tiêu "Vốn đầu tư bình quân 1 lao động" và "Năng suất lao động" của các doanh nghiệp cảng so với cả nền kinh tế, giai đoạn 2005 - 2011 ...126

Bảng 2.36: Mức đóng góp ngân sách nhà nước tăng thêm của khối cảng biển thuộc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2011 128

Bảng 2.37: Thuế xuất nhập khẩu tăng thêm nhờ đầu tư phát triển cảng biển 129

Bảng 2.38: Đóng góp của ĐTPT cảng biển vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam, giai đoạn 2005 - 2011 131

Bảng 2.39: Hiệu suất sử dụng vốn đầu tư của cảng Hải Phòng và cảng Cát Lái, giai đoạn 2005 - 2011 133

Bảng 3.1: Dự báo lượng hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển của Việt Nam năm 2020 147

Bảng 3.2: Phân tích SWOT đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam 148

Bảng 3.3: Ma trận chiến lược 149

Bảng 3.4: Đặc điểm của các hình thức thu hút vốn tư nhân trong lĩnh vực cảng biển

.............................................................................................................158

Bảng 3.5: Các hình thức quản lý đầu tư và khai thác cảng 186

Bảng 3.6: Các tiêu chí và tầm quan trọng của các tiêu chí trong phương pháp cho điểm để xác định thứ tự tối ưu cho dự án 191

Biểu đồ

Biều đồ 2.1: Vốn đầu tư cho cảng biển theo hạng mục đầu tư, giai đoạn 2005 - 2011.74 Biểu đồ 2.2: Công suất thực tế và quy hoạch theo nhóm cảng biển 115

Biểu đồ 2.3: Khối lượng hàng hóa qua hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 1995 - 2012 120

Biểu đồ 2.4. Sản lượng container và số chuyến tàu qua hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2006 - 2011 120

Sơ đồ

Sơ đồ 1.1: Các yếu tố thành phần của KCHT cảng biển 9

Sơ đồ 3.1: Mô hình vận tải đa phương thức trong dây chuyền logistics 170

Sơ đồ 3.2: Vị trí của Cơ quan quản lý cảng biển quốc gia 179

Sơ đồ 3.3: Cơ cấu tổ chức của Chính quyền cảng 183

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/09/2022