BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
----------------
ĐINH HUY TRÍ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC KHAI THÁC TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá và đề xuất chiến lược khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình - 2
- Những Nghiên Cứu Về Du Lịch Sinh Thái
- Thu Thập Số Liệu Gián Tiếp Liên Quan Đến Nội Dung Nghiên Cứu Số Liệu Thứ Cấp
Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Văn Hà
HÀ NỘI, 2011
LỜI CẢM ƠN
Để kết thúc khóa học và hoàn thành luận văn này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với tất các các thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, các giảng viên từ các trường Đại học Nông lâm Huế,... đã truyền đạt kiến thức trên tất cả các lĩnh vực có liên quan trong suốt cả khóa học này. Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo khoa Lâm học, Khoa Sau Đại học, đặc biệt tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với giáo viên TS. Đặng Văn Hà Bộ môn Lâm nghiệp đô thị trường Đại học lâm nghiệp, đã hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong cả quá trình cho đến khi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Lãnh đạo tỉnh Quảng Bình, Ban quản lí Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và các đồng nghiệp công tác tại Trung tâm Nghiên cứu khoa học và cứu hộ, các học viên trong lớp K17 LH Quảng Trị, đã tạo điều kiện thuận lợi và trợ giúp tôi từ việc học đến khi hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp này.
Tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến các Sở ngành cấp tỉnh, Trưởng đại diện của các tổ chức FFI, GIZ, Cologne, ... và chính quyền địa phương cũng như các cộng đồng vùng đệm sống trong vùng đệm đã giúp cho tôi có được các thông tin và số liệu hữu ích cho công trình nghiên cứu này.
Tôi cam đoan rằng, tất cả các số liệu sử dụng trong báo cáo này đề là tôi đã làm và đúng thực tế, các trích dẫn trong báo cáo là chính xác và có nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin chịu trách nhiệm về tất cả các nội dung về số liệu trong luận văn này./.
Hà nội ngày 26 tháng 9 năm 2011
TRANG PHỤ BÌA
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ, BẢN ĐỒ viii
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài 3
1.1.1. Những nghiên cứu về du lịch sinh thái 3
1.1.2. Nghiên cứu về tài nguyên DLST 9
1.2. Những nghiên cứu ở trong nước 10
1.2.1 Một số khái niệm. 10
1.2.2. Những nghiên cứu về du lịch sinh thái11
1.2.3. Tài nguyên Du lịch sinh thái 15
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ 17
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1. Mục tiêu nghiên cứu 17
2.1.1.Mục tiêu chung 17
2.1.2. Mục tiêu cụ thể 17
2.2. Nội dung nghiên cứu 17
2.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17
2.3.1. Đối tượng 17
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu 18
2.4. Phương pháp nghiên cứu 18
2.4.1. Quan điểm đánh giá tài nguyên du lịch 18
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu 19
2.4.2.1 Chuẩn bị cho việc thu thập số liệu 19
2.4.2.2. Thu thập số liệu gián tiếp liên quan đến nội dung nghiên cứu 19
2.4.2.3 Khảo sát thực địa (Ngoại nghiệp) 19
2.4.2.4 Nội nghiệp 20
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN VỀ TỰ NHIÊN VÀ KT- XH KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA PN-KB 27
3.1. Điều kiện tự nhiên 27
3.1.1. Vị trí địa lý 27
3.1.2. Diện tích 27
3.1.3 Địa hình 27
3.1.4. Địa chất 28
3.1.5. Thổ nhưỡng 28
3.1.6. Tài nguyên rừng 29
3.2. Điều kiện KT-XH 29
3.2.1. Dân số các xã vùng đệm 29
3.2.2. Thành phần Dân tộc 30
3.2.3. Cơ sở hạ tầng 30
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
4.1. Đánh giá hiện trạng tài nguyên DLST tại VQG PN-KB 31
4.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 31
4.1.1.1 Khí hậu - Thủy văn 31
4.1.1.2 Tài nguyên cảnh quan địa hình địa mạo (Karst) 34
4.1.1.3 Địa chất 36
4.1.2 Tài nguyên sinh vật - một dạng điển hình của TNDLST 38
4.1.3 Tài nguyên DLST nhân văn 45
4.2 Đánh giá các điểm cảnh có tiềm năng khai thác du lịch 47
4.3. Đánh giá tình hình khai thác DLST tại VQG PN-KB 63
4.3.1. Thị trường khách du lịch 63
4.3.2 Các loại hình khai thác du lịch 65
4.3.3. Các dự án đầu tư phát triển du lịch 66
4.3.4. Sự tham gia của các bên liên quan trong khai thác du lịch 66
4.3.5. Tính thời vụ của Du lịch PN-KB 68
4.3.6. Tiếp thị và quảng bá, xúc tiến, diễn giải du lịch 69
4.3.7. Đánh giá tác động của du lịch về môi trường tự nhiên và xã hội 72
4.3.7.1 Đánh giá tác động về môi trường tự nhiên 72
4.3.7.2 Tác động đến môi trường xã hội và nhân văn 74
4.4. Đề xuất chiến lược khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái tại VQG PN-KB đến năm 2020 77
4.4.1. Quan điểm chiến lược khai thác tài nguyên DLST tại VQG PN-KB 77
4.4.2. Mục tiêu chiến lược đến năm 2020 77
4.4.3. Dự báo về lượng du khách đến 2020 78
4.4.4. Đề xuất các loại hình hoạt động du lịch sinh thái tiềm năng 79
4.4.5. Phân vùng không gian chức năng du lịch 81
4.4.6. Các tuyến du lịch ở khu vực VQG PNKB 82
4.4.7. Phát triển các sản phẩm du lịch 84
4.4.8. Tiếp thị và quảng bá du lịch 84
4.4.9. Quản lý thông tin du lịch và quản lý diễn giải 85
4.4.10. Phát triển nguồn nhân lực du lịch 86
4.4.11. Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch 87
4.4.12. Các chiến lược thành phần 87
4.4.13. Các giải pháp thực hiện chiến lược 88
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92
Kết luận 92
Kiến nghị 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVNN : Bảo vệ nghiêm ngặt
CPTD : Cổ phần tập đoàn
DLST : Du lịch sinh thái
DSTG : Di sản thế giới
KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KHHDQG : Kế hoạch hành động quốc gia KTXH : Kinh tế xã hội
PKBVNN : Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt
PKPHST : Phân khu phục hồi sinh thái
PKDVHC : Phân khu dịch vụ hành chính
QH : Quy hoạch
QHDLBV : Quy hoạch du lịch bền vững
TNDL : Tài nguyên du lịch
TNXP : Thanh niên xung phong
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
UNESCO : Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục LHQ UNWTO : Tổ chức Du lịch thế giới
VHST : Văn hóa – Sinh thái
VQG : Vườn quốc gia
VQG PN-KB : Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Đánh giá tính hấp dẫn của tài nguyên du lịch tự nhiên 20
Bảng 3.1: Diện tích chia theo các phân khu chức năng 27
Bảng 4.1: Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con người 32
Bảng 4.2 Thống kê hệ thống hang động tại khu vực nghiên cứu 35
Bảng 4.3: Diện tích các kiểu thảm thực vật và sinh cảnh 39
Bảng 4.4: Thống kê hệ thực vật VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 40
Bảng 4.5: Đánh đánh giá khả năng khai thác du lịch của các điểm cảnh 48
Bảng 4.6 : Các số liệu kinh tế cơ bản của Du lịch Quảng Bình và VQG PNKB 63
Bảng 4.7: Số liệu du khách đến Quảng Bình và khu vực VQG PNKB từ 2002-2009 64
Bảng 4.8: Các dịch vụ du lịch có sự tham gia của người dân địa phương (2003-2008) 67
Bảng 4.9. Đánh giá gia tăng lợi ích môi trường và giảm nhẹ tác động tiêu cực 72
Bảng 4.10: Phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với khai thác DLST tại VQG PN- KB 75
Bảng 4.11: Dự báo lượng khách của khu vực VQG PNKB, giai đoạn 2009-2020 78
Bảng 4.12: Tiềm năng phát triển các hoạt động du lịch sinh thái 79
Bảng 4.13: Các tuyến du lịch khu vực VQG PNKB 83
DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ, BẢN ĐỒ
Hình 4.1: Hang Tối- một dạng hang động karst 36
Hình 4.2: Tháp Kasrt cổ rất phổ biến 36
Hình 4.3: Địa hình karst phổ biến trong toàn khu vực 37
Hình 4.4: Thảm thực vật núi đá vôi 38
Hình 4.5: Thảm thực vật trên núi đất 38
Hình 4.6: Rừng Bách xanh nguyên thủy trên núi đá vôi >700 m 39
Hình 4.7: Các loài Lan hài, Bách xanh đá có giá trị bảo tồn toàn cầu 41
Hình 4.8: Loài Vọoc ngũ sắc quí hiếm 42
Hình 4.9: Một số loài chim Bộ Gà quí hiếm trong khu vực 43
Hình 4.10: Một số loài Tắc kè mới cho khoa học 44
Hình 4.11: Định cư và sinh kế của người dân địa phương 46
Hình 4.12: Di tích lịch sử đường 20 Quyết thắng 47
Hình 4.13: Dấu tích chiến tranh 47
Hình 4.14: Tính thời vụ của du khách tham quan khu vực VQG PNKB năm 2009 69
Bản đồ 1: Bản đồ Du lịch sinh thái Việt Nam. Bản đồ 2: Bản đồ hang động VQG PN-KB
Bản đồ 3: Bản đồ tổng hợp các giá trị tài nguyên DLST tại VQG PN-KB Bản đồ 4: Bản đồ các điểm DLST tại VQG PN-KB
Bản đồ 5: Bản đồ các vùng DLST tại VQG PN-KB Bản đồ 6: Bản đồ các tuyến DLST tại VQG PN-KB