Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái bền vững cho Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội - 14


lý để có cơ sở tiến hành tổ chức các hoạt động du lịch sinh thái hợp lý.

- Vườn quốc gia cần gửi người đi đào tạo tại các cơ sở có trình độ phát triển cao về du lịch sinh thái (trong và ngoài nước). Nguồn nhân sự này sẽ đóng vai trò làm lực lượng chủ chốt trong sự phát triển du lịch sinh thái trong thời gian tới. Cần có một cơ chế chính sách ưu đãi cho nhân viên đang làm việc tại đây, đồng thời phải có chính sách tuyển dụng nhân tài hợp lý.

- Việc quảng bá, giới thiệu về tiềm năng của VQG cho tất cả các đối tượng khách là rất quan trọng và cần phải được quan tâm. Lĩnh vực này cần có một bộ phận chuyên trách về marketing thực hiện.

- Vườn quốc gia nên đầu tư và mở rộng bộ phận đón tiếp khách ngay từ cổng VQG để du khách có thể có được những cảm thấy thoải mái ngay từ khi mới đặt chân đến.

- Có cơ chế giám sát và có mức khóan phù hợp cho các doanh nghiệp thuê môi trường của VQG để kinh doanh DLST nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên và thực hiện cạnh tranh bình đẳng.

- Việc phân cấp quản lý và sự phối hợp giữa VQG chính quyền địa phương phải có quy định rõ ràng để đảm bảo quản lý thống nhất và chặt chẽ.


TÀI LIỆU THAM KHẢO‌


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.

1. Bộ KH-CN&MT (2004), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài NCKH cấp nhà nước, Hà Nội

2. Bộ NN&PTNT (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, NXB giáo dục, Hà Nội.

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái bền vững cho Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội - 14

3. Bộ NN&PTNT (2007), Quyết định 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 về quản lý các hoạt động du lịch sinh thái tại các VQG, khu BTTN.

4. Bộ NN&PTNT (2011), Thông tư số 78/TT-BNN&PTNT, ngày 11/11/2011 Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 về tổ chức và quản lý rừng đặc dụng.

5. Chính phủ (2002), Nghị định 48/2002/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi danh mục thực vật, động vật hoang dã quý hiếm ban hành kèm theo Nghị định số18/HĐQB ngày 17/1/1992 của Hội đồng Bộ trưởng quy định danh mục động thực vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ.

6. Chính phủ (2004), Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng.

7. Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 về tổ chức và quản lý rừng đặc dụng.

8. Thế Đạt (2000), Du lịch và du lịch sinh thái, NXB Lao Động, Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Hậu (2006), Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái bền vững ở vườn quốc gia Ba Vì và vùng đệm trong nền kinh tế thị trường, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp.

10. Nguyễn Đình Hoà (2006), “Du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp để phát triển ở Việt Nam”, Tạp chí kinh tế & phát triển, (số 15), tr 12-13.

11. Nguyễn Văn Hợp (2007), Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái tại VQG Ba Vì, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHKTQD.


12. IUCN, VNAT, ESCAP (1999), Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam.

13. Vũ Đăng Khôi (2004), Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn vườn quốc gia Ba Vì và vùng phụ cận, Luận văn thạc sĩ QTKD, Trường ĐHBK.

14. Phạm Hồng Long, Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Phạm Trung Lương (2001), “Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam”, Tạp chí du lịch, (số 42), tr 7-8.

16. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Mạnh, Lê Trung Kiên (2000), “Du lịch sinh thái và kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (số 28), tr 16-17.

18. Lê Văn Minh (2000), “Đa dạng sinh học với phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (số 35), tr 11-12.

19. Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái = Ecotourism, NXB KH&KT, Hà Nội.

20. Đức Phan (2004), “Phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái”, Tạp chí thương mại,(số 32), tr 16-17.

21. Hoàng Hoa Quân (2005), “Hoạt động du lịch sinh thái tại Việt Nam thực trạng và định hướng phát triển”, Tạp chí Du lịch Việt Nam,(số 65), tr 11-12.

22. Nguyến Quyết Thắng (2000), “Giáo dục môi trường và phát triển du lịch sinh thái”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (số 36), tr 18-19.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/09/2022