TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
TRẦN HOÀNG ANH
ĐÁNH GIÁ RỦI RO AN TOÀN
SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠI CÁC MÁY, THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ KHÍ TẠI
PHÂN XƯỞNG HÀN DẬP CÔNG TY HONDA VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
MÃ SỐ: 834 04 17
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ VĂN THÚ
HÀ NỘI, NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập Công ty Honda Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Vũ Văn Thú. Luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền ở hữu trí tuệ.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ.
Tác giả luận văn
Trần Hoàng Anh
LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin trân trọng cảm ơn:
Ban giám hiệu Trường Đại học Công đoàn, cùng các thầy cô giáo khoa Sau đại học và khoa Bảo hộ lao động đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập, rèn luyện tại trường và làm luận văn tốt nghiệp.
Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Thầy giáo TS. Vũ Văn Thú đã luôn tận tình hướng dẫn, đinh hướng, động viên em trong suốt quá trình hoàn thành luận văn.
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới:
Lãnh đạo Công ty Honda Việt Nam, Bà Đinh Thị Minh Ngọc – Trưởng khối Hành chính nhân sự Công ty Honda Việt Nam tại Hà Nam, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian tìm hiểu và hoàn thành luận văn tại Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng, biểu, hình, sơ đồ
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu của đề tài 4
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4
4. Phương pháp nghiên cứu 4
5. Kết cấu của luận văn 5
Chương 1. TỔNG QUAN 6
1.1. Một số nghiên cứu về đánh giá rủi ro máy, thiết bị gia công cơ khí trên thế giới 6
1.1.1. Nghiên cứu về phân tích mối nguy và đánh giá rủi ro trong quá trình hàn cắt kim loại tại Cộng hoà Slovak 6
1.1.2. Nghiên cứu Đánh giá rủi ro an toàn trong cắt GAS CNC tại Ấn Độ 7
1.1.3. Nghiên cứu về đánh giá rủi ro tại vị trí vận hành máy cắt CNC tại Ba Lan 8
1.1.4. Nghiên cứu về đánh giá rủi ro trong môi trường làm việc của người vận hành máy cắt laser tại Ba Lan 9
1.2. Một số nghiên cứu về đánh giá rủi ro máy, thiết bị gia công cơ khí tại khu vực Đông Nam Á 13
1.3. Sơ đồ hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động và một số nghiên cứu về đánh giá rủi ro tại Việt Nam 15
1.3.1. Sơ đồ hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Việt Nam 15
1.3.2. Nghiên cứu về đánh giá rủi ro tại Việt Nam 19
Tiểu kết chương 1 22
Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI PHÂN XƯỞNG HÀN DẬP CÔNG TY HONDA VIỆT NAM 23
2.1. Thông tin chung về Công ty Honda Việt Nam 23
2.1.1. Giới thiệu về Công ty Honda Việt Nam 23
2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Honda Việt Nam 24
2.1.3. Quy trình sản xuất và các sản phẩm chính của Công ty Honda Việt Nam 27
2.2. Thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động 28
2.2.1. Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại nhà máy 28
2.2.2. Kế hoạch An toàn vệ sinh lao động năm 2019 32
2.2.3. Thực trạng công tác kĩ thuật an toàn 33
2.2.4. Thực trạng công tác vệ sinh lao động 43
2.2.5. Công tác đánh giá rủi ro 54
2.2.6. Công tác báo cáo, tổng kết định kỳ 55
2.3. Đánh giá hiệu quả công tác an toàn vệ sinh lao động 56
2.3.1. Những mặt đã đạt được 56
2.3.2. Những mặt tồn tại, hạn chế 56
Tiểu kết chương 2 58
Chương 3. ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO AN TOÀN SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠI CÁC MÁY, THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ KHÍ TẠI PHÂN XƯỞNG HÀN DẬP CÔNG TY HONDA VIỆT NAM 59
3.1. Phương pháp đánh giá rủi ro 59
3.1.1. Các yếu tố nguy hiểm và yếu tố có hại có thể gây nguy hiểm 59
3.1.2. Phương pháp đánh giá mức độ rủi ro 62
3.2. Đánh giá rủi ro an toàn sức khoẻ nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập Công ty Honda Việt Nam 66
3.3. Đề suất áp dụng giải pháp giảm thiểu rủi ro an toàn sức khoẻ nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập Công ty Honda Việt Nam 71
Tiểu kết chương 3 77
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Nội dung thay thế | |
ATLĐ | An toàn lao động |
ATVSLĐ | An toàn vệ sinh lao động |
ATVSV | An toàn vệ sinh viên |
BHLĐ | Bảo hộ lao động |
BVMT | Bảo vệ môi trường |
HVN | Honda Việt Nam |
ILO | Tổ chức Lao động Quốc tế |
MTLĐ | Môi trường lao động |
NLĐ | Người lao động |
NSDLĐ | Người sử dụng lao động |
OSH | Hệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động |
PCCC | Phòng cháy chữa cháy |
PCCN | Phòng chống cháy nổ |
PTBVCN | Phương tiện bảo vệ cá nhân |
QCVN | Quy chuẩn Việt Nam |
TNLĐ | Tai nạn lao động |
TCVN | Tiêu chuẩn Việt Nam |
TCCV | Tiêu chuẩn công việc |
UBAT | Uỷ ban an toàn |
VSLĐ | Vệ sinh lao động |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập Công ty Honda Việt Nam - 2
- Nghiên Cứu Về Đánh Giá Rủi Ro Tại Vị Trí Vận Hành Máy Cắt Cnc Tại Ba Lan
- Các Yêu Cầu Pháp Lý Về An Toàn Vệ Sinh Lao Động
Xem toàn bộ 99 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Đánh giá rủi ro của người vận hành máy CNC với việc sử dụng phương pháp Điểm rủi ro 9
Bảng 2.1: Số liệu về lực lượng lao động phân theo giới tính năm 2019 25
Bảng 2.2: Số liệu về lực lượng lao động theo độ tuổi 25
Bảng 2.3: Lực lượng lao động phân theo trình độ chuyên môn 26
Bảng 2.4: Tổng hợp chi phí an toàn vệ sinh lao động năm 2019 33
Bảng 2.5: Bảng thống kê máy, thiết bị cơ khí 35
Bảng 2.6: Bảng thống kê thiết bị nâng, vận chuyển 37
Bảng 2.7. Tổng hợp kết quả khảo sát về Công tác kỹ thuật an toàn tại phân xưởng hàn dập 42
Bảng 2.8: Kết quả đo vi khí hậu tại các vị trí năm 2019 43
Bảng 2.9: Kết quả đo tiếng ồn tại các vị trí năm 2019 44
Bảng 2.10: Kết quả đo hàm lượng bụi, hơi khí độc tại các vị trí năm 2019 45
Bảng 2.11: Kết quả đo ánh sáng tại các vị trí năm 2019 47
Bảng 2.12: Kết quả khám sức khoẻ định kỳ năm 2019 48
Bảng 2.13: Số tai nạn lao độngxảy ra tại phân xưởng hàn dập qua các năm 2015- 2019 49
Bảng 2.14. Kết quả khảo sát về phương tiện bảo vệ cá nhân tại phân xưởng hàn dập 51
Bảng 2.15: Thống kê cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân tại phân xưởng hàn dập 52
Bảng 3.1: Yếu tố có thể dẫn đến nguy hiểm cho người lao động 59
Bảng 3.2: Mức độ thương tật nếu phát sinh tai nạn 63
Bảng 3.3: Mức độ khả năng phát sinh tai nạn 63
Bảng 3.4: Mức đánh giá rủi ro 64
Bảng 3.5: Bảng quan điểm ưu tiên triển khai đối sách 64
Bảng 3.6: Bảng đánh giá rủi ro cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập 66
Bảng 3.7: Bảng đối sách giảm thiểu rủi ro người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập 71