Đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu CodeGym trên địa bàn thành phố Huế - 1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU CODEGYM TRÊN 1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU CODEGYM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bình

Lớp: K51A - Marketing Niên khóa: 2017 - 2021

Giảng viên hướng dẫn:

PGS. TS Nguyễn Thị Minh Hòa

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 147 trang tài liệu này.


Thừa Thiên Huế 2021



Lời Cảm Ơn

Trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài: “Đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu CodeGym trên địa bàn thành phố Huế”, em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của tất cả mọi người.

Trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả quý thầy, cô giáo trong trường Đại Học Kinh Tế Huế, đặc biệt là những thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và chia sẻ những bài học quý báu trong quá trình bốn năm em ngồi trên giảng đường đại học. Kiến thức mà em thu nhận được không chỉ là nền tảng cho quá trình thực hiện nghiên cứu này mà còn là hành trang thiết thực trong quá trình công tác và làm việc của em sau này.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hòa, người đã tận tình chỉ dạy, trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập và hoàn thiện đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các bộ phận và toàn thể anh chị tại công ty CP CodeGym chi nhánh tại Huế đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ em trong quá trình thực tập.

Em cũng xin gửi lời cám ơn đến gia đình, người thân và những người bạn bè đã bên cạnh giúp đỡ em trong quá trình em thực hiện đề tài này.

Do thời gian cũng như kinh nghiệm có nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi một số sai sót và khiếm khuyết. Vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của mọi người, đặc biệt là quý thầy cô giáo để em có thể hoàn thiện đề tài này.

Xin chân thành cám ơn!


i

Thành phố Huế, 17/12/2020 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Bình


MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN i

MỤC LỤC i

DANH MỤC VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1. Mục tiêu chung 2

2.2. Mục tiêu cụ thể 2

2.3. Câu hỏi nghiên cứu 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3.1. Đối tượng nghiên cứu 3

3.2. Phạm vị nghiên cứu 3

4. Thiết kế bảng hỏi 4

4.1. Phương pháp nhập dữ liệu 4

4.2. Thiết kế bảng hỏi 4

4.3. Phương pháp chọn mẫu và kích cỡ mẫu 4

4.4. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu 5

5. Quy trình nghiên cứu 9

6. Kết cấu đề tài 10

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ NHẬN BIẾT THƯƠNG

HIỆU 11

1.1. Cơ sở lý luận về thương hiệu và nhận biết thương hiệu 11

1.1.1. Khái niệm của thương hiệu 11

1.1.2. Thành phần thương hiệu 13

1.1.3. Cấu tạo thương hiệu 14

1.1.4. Đặc điểm thương hiệu 15

1.1.5. Chức năng thương hiệu 15

1.1.6. Vai trò của thương hiệu 17

1.2. Nhận biết thương hiệu 20

1.2.1. Các khái niệm 20

1.2.2. Các cấp độ nhận biết thương hiệu 21

1.2.3. Hệ thống nhận diện thương hiệu 22

1.3. Mô hình nghiên cứu 24

1.3.1. Môt số nghiên cứu liên quan 24

1.3.2. Mô hình nghiên cứu 26

1.4. Cơ sở thực tiễn 30

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU CODEGYM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ 33

2.1. Tổng quan về Công ty CP CodeGym 33

2.1.1. Khái quát về CodeGym Việt Nam 33

2.1.1.1 Giới thiệu sơ lược về CodeGym Việt Nam 33

2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 34

2.1.1.3. Mô hình hoạt động CodeGym Việt Nam 35

2.1.2. Khái quát về CodeGym Huế 36

2.1.2.1. Giới thiệu sơ lược về CodeGym Huế 36

2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của CodeGym Huế và chức năng của từng bộ phận 37

2.1.2.3. Sản phẩm dịch vụ của CodeGym Huế 38

2.1.2.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của CodeGym Huế trong thời gian qua...41

2.2. Hệ thống nhận diện thương hiệu của CodeGym Việt Nam 42

2.2.1. Tên thương hiệu 42

2.2.2. Logo 42

2.2.3. Slogan của công ty 44

2.2.4. Các hoạt động quảng bá thương hiệu 45

2.2.5. Đồng phục của nhân viên 49

2.3. Mức độ nhận biết của khách hàng về thương hiệu CodeGym tại thành phố Huế..50

2.3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 50

2.3.2. Đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu CodeGym 53

2.3.2.1. Mức độ nhận biết các thương hiệu về lập trình trên địa bàn thành phố Huế ...54

2.3.2.2. Mức độ nhận biết thương hiệu qua các nguồn thông tin quảng bá thương hiệu55

2.3.2.3. Các yếu tố thương hiệu của CodeGym Huế mà khách hàng có thể nhận biết .57 2.3.2.3.1 Nhận biết về Slogan của thương hiệu CodeGym 58

2.3.2.3.2. Nhận biết về màu sắc chủ đạo trang phục nhân viên của CodeGym 59

2.3.2.3.3. Nhận biết về Logo của thương hiệu CodeGym 60

2.3.3. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Anpha 61

2.3.4. Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysic (EFA) 64

2.3.4.1. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập 64

2.3.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến độc lập 64

2.3.4.3. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc 67

2.3.4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc 67

2.3.5. Phân tích hồi quy 68

2.3.5.1. Kiểm định mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc 68

2.3.5.2. Xây dựng mô hình hồi quy 70

2.3.5.3. Phân tích hồi quy 71

2.3.5.4. Đánh giá độ phù hợp của mô hình 73

2.3.5.5. Kiểm định độ phù hợp của mô hình 73

2.3.5.6 Xem xét tự tương quan 74

2.3.5.7. Xem xét đa cộng tuyến 74

2.3.5.8. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư 74

2.4. Kiểm định ONE SAMPLE T TEST (Kiểm định giá trị trung bình kết quả đánh giá

của khách hàng với từng yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu) 75

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA THƯƠNG HIỆU CODEGYM TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ 84

3.1. Định hướng của công ty CP CodeGym trong thời gian tới 84

3.2. Giải pháp làm tăng mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu CodeGym tại thành phố Huế 85

3.2.1. Giải pháp dựa trên nhóm yếu tố tên thương hiệu 85

3.2.2. Giải pháp dựa trên nhóm yếu tố Logo 86

3.2.3. Giải pháp dựa trên nhóm yếu tố Slogan 86

3.2.4. Giải pháp dựa trên nhóm yếu tố quảng bá 87

3.2.5. Giải pháp dựa trên nhóm yếu tố đồng phục nhân viên 88

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89

1. Kết luận 89

2. Kiến nghị 90

3. Hạn chế đề tài 91

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

PHỤ LỤC 95

CP Cổ phần

CN Chi nhánh

SPSS Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm thống kê trong khoa học xã hội)

KMO Hệ số Kaiser – Myer – Olkin

VIF Variance Inflation Factor


(Hệ số phóng đại phương sai)


EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá)

T.O.M Top Of Mind

RnD Research & Development (Nghiên cứu và Phát triển)

PR Public Relations (Quan hệ công chúng)

Bảng 1.1: Các nhân tố trong mô hình nghiên cứu và mã hóa thang đo 29

Bảng 2.1: Thông tin chương trình học CodeGym 40

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của CodeGym Huế năm 2019-2020 41

Bảng 2.3: Đặc điểm nghiên cứu 50

Bảng 2.4: Mức độ nhận biết thương hiệu CodeGym 53

Bảng 2.5: Các thương hiệu về lập trình mà khách hàng biết đến 55

Bảng 2.6: Phương tiện giúp khách hàng biết đến thương hiệu CodeGym 56

Bảng 2.7: Yếu tố giúp khách hàng có thể nhận biết đến thương hiệu CodeGym ... 57 Bảng 2.8: Nhận biết về Slogan của thương hiệu CodeGym 58

Bảng 2.9: Nhận biết màu sắc chủ đạo áo đồng phục của CodeGym 59

Bảng 2.10: Nhận biết về Logo của thương hiệu CodeGym 60

Bảng 2.11: Kiểm định độ tin cậy thang đo của các biến độc lập 62

Bảng 2.12: Kiểm định độ tin cậy thang đo của các biến phụ thuộc 63

Bảng 2.13: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập 64

Bảng 2.14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập 65

Bảng 2.15: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc 67

Bảng 2.16: Rút trích nhân tố biến phụ thuộc 67

Bảng 2.17: Phân tích tương quan Pearson 69

Bảng 2.18: Hệ số phân tích hồi quy 71

Bảng 2.19: Đánh giá độ phù hợp của mô hình 73

Bảng 2.20: Kiểm định ANOVA 73

Bảng 2.21: Đánh giá của khách hàng đối với nhân tố “Tên thương hiệu” 76

Bảng 2.22: Đánh giá của khách hàng đối với nhóm nhân tố “Logo” 78

Bảng 2.23: Đánh giá của khách hàng đối với nhóm nhân tố “Slogan” 79

Bảng 2.24: Đánh giá của khách hàng đối với nhóm nhân tố “Quảng bá thương hiệu”

............................................................................................................................ 80

Bảng 2.25: Đánh giá của khách hàng đối với nhóm nhân tố “Đồng phục nhân viên”

............................................................................................................................ 81

Bảng 2.26: Đánh giá mức độ nhận biết của khách hàng 83

Xem tất cả 147 trang.

Ngày đăng: 07/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí