Thành Phần Dinh Dưỡng Của Các Loại Cám Sử Dụng Cho Lợn Nái Và Giai Đoạn Sử Dụng


khác nhau. Thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn cho lợn nái sinh sản

được thể hiện ở bảng 17.

Bảng 17: Thành phần dinh dưỡng của các loại cám sử dụng cho lợn nái và giai đoạn sử dụng

Mã số cám

Chỉ tiêu

9044

9054

Lợn nái sử dụng

Mang thai 1-100 ngày

- Mang thai 100 ngày -

đẻ- Nuôi con

Đạm tối thiểu (%)

13

15

Năng lượng trao đổi tối thiểu (kcal/kg thức ăn)

2700

3000

Béo tối thiểu (%)

3

5

Ca (%)

0,8 - 1,2

0,8 -1,2

P tối thiểu (%)

0,67

0,7

Xơ tối đa (%)

8,5

6

Muối (%)

0,2 - 0,8

0,2 -0,8

Độ ẩm tối đa (%)

14

14

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 70 trang tài liệu này.

Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái F1(♀Landrace x ♂Yorkshire) và khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của con lai 3 máu ♀(♀Landrace x ♂Yorkshire) x ♂(♀Landrace x ♂Duroc) - 6

Lợn nái mang thai từ 1-85 ngày cho ăn cám có mã số 9044, cho ăn ngày 2 lần vào lúc 5 và 14 giờ trong ngày. Giai đoạn mang thai 85-114 ngày cho ăn ngày 3 lần vào lúc 5, 10 và 16 giờ. Lợn nái nuôi con cho ăn cám có mã số 9054, ngày 4 lần vào lúc 5, 10, 14, 16 giờ trong ngày. Định mức thức ăn khác nhau phụ thuộc vào lứa đẻ, thể trạng và giai đoạn mang thai (bảng 18 và 19).

Bảng 18: Định mức cho ăn tùy thuộc vào lứa đẻ và thể trạng, giai đoạn mang thai 1-84 ngày

Lứa đẻ

Lứa 1- 2

Lứa 3-5

Lứa 6- loại

Thể trạng

ốm

vừa

mập

ốm

vừa

mập

ốm

vừa

mập

Lượng cám

2,5

2,2

2,0

2,8

2,5

2,2

3,5

3,0

2,8


Bảng 19: Định mức cho ăn tùy thuộc vào lứa đẻ và thể trạng, giai đoạn 85-114 ngày

Lứa đẻ

Lứa 1- 2

Lứa 3-5

Lứa 6- loại

Thể trạng

ốm

vừa

mập

ốm

vừa

mập

ốm

vừa

Mập

Lượng cám

2,2

2,0

1,8

2,5

2,2

2,0

3,0

2,5

2,2

Trước khi đẻ 2 tuần chuyển sang ăn cám có mã số 9054. Trước đẻ 3 ngày tiến hành giảm cám, sau khi đẻ tăng lượng cám cho lợn. Chuẩn bị cai sữa cũng tiến hành cắt cám 1 ngày. Thời gian và lượng cám cho lợn nái ăn trước và sau khi đẻ được thể hiện ở bảng 20.

Bảng 20: Thời gian và lượng cám cho lợn nái trước và sau khi đẻ


Mã số

cám

Thời gian

Lượng cám

Thời gian và lượng cám cho ăn

trong ngày


9054

Ngày

Kg/con/ngày

Sáng

(5h)

Trưa

(10h)

Chiều

(2h)

Tối

(4h)


Trước đẻ

-4

2,2

1

0,5

0,7

0

-3

2,2

1

0,5

0,7

0

-2

2,0

1

0,5

0,5

0

-1

1,5

0,5

0,5

0,5

0

Đẻ

0

1

0,5

0,2

0,3

0


Sau đẻ

+1

1,5

0,5

0,5

0,5

0

+2

2,5

1

0,5

0,5

0,5

+3

3

1

0.5

1

0,5

+4

4

1

1

1

1

+5

5

1.5

1

1.5

1

+6

6

2

1

1.5

1,5

Cai sữa

-1

3

1

1

1

0

0

0

0

0

0

0


Lợn nái mang thai được tiêm vắc xin dịch tả ở tuần mang thai thứ 10, tiêm vắc xin lở mồm long móng và viêm phổi ở thời điểm 12 tuần sau khi phối. Lợn hậu bị mới nhập về được phòng bệnh theo quy trình sau (bảng 21)

Bảng 21: Quy trình vác xin cho lợn hậu bị (từ 7 tháng tuổi)


Tuần

1

2

3

5

6

Loại vắc xin

Dịch tả lần 1

Lở mồm long móng

Giả dại lần 1

Giả dại lần 2, Parvo

Viêm phổi

4.1.2 Đối với lợn thịt

Nghiên cứu được thực hiện trên 50 lợn thịt (♀(♀Landrace x ♂Yorkshire) x

♂(♀Landrace x ♂Duroc)), tiến hành theo dỏi từ giai chuyển lên nuôi ở chuồng lợn thịt. Số lợn này được bố trí vào 1 lô với mật độ trung bình 1,1 m2/con, có chế độ chăm sóc và nuôi dưỡng như nhau.

Lợn được nuôi theo quy trình chăn nuôi công nghiệp khép kín hiện đại. Sử dụng thức ăn của công ty cho từng giai đoạn sinh trưởng, cho ăn tự do. Nước uống được cung cấp bằng vòi uống tự động, uống nước tự do. Lợn có khối lượng khác nhau được sử dụng các loại cám khác nhau, định mức cho ăn khác nhau (bảng 22).

Bảng 22: Thức ăn và lượng cho ăn đối với lợn thí nghiệm


STT

Mã số cám

Trọng lượng (ngày tuổi)

Định mức cho ăn

1

9104

30 – 50kg

Tự do

2

9204

50 – 70kg

Tự do

3

9304

70 – xuất chuồng

Tự do

Thành phần dinh dưỡng của các loại cám dùng cho lợn thí nghiệm phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của từng giai đoạn sinh trưởng của lợn thịt (bảng 23).

Bảng 23: Thành phần dinh dưỡng của các loại cám sử dụng cho lợn thí nghiệm và giai đoạn sử dụng.


Mã số cám

Chỉ tiêu

9104

9204

9304

Giai đoạn sử dụng (kg)

30 - 50

50-70

70 - xuất chuồng

Đạm tối thiểu (%)

17

15

13

Năng lượng trao đổi tối thiểu

(kcal/kg thức ăn)

3000

3000

2900

Béo tối thiểu (%)

3

3

2

Ca (%)

0,7 - 1

0,6 - 1

0,6 -1

P tối thiểu (%)

0,65

0,55

0,55

Xơ tối đa (%)

5,5

5,5

5,5

Muối (%)

0,2 - 0,8

0,2 - 0,8

0,2 -0,8

Độ ẩm tối đa (%)

14

14

14

Khối lượng trung bình của lợn lúc bắt đầu thí nghiệm là 30,08 kg. Lợn đưa vào thí nghiệm khoẻ mạnh, được tiêm phòng vắc xin đầy đủ theo quy trình (bảng 24).

Bảng 24: Quy trình vắc xin đối với lợn con và lợn thịt


Tuần

1

3

5

7

9

11

Loại vắc xin

Viêm phổi lần 1

Viêm phổi lần 2

Dịch tả lần 1

Lở mồm long móng

lần 1

Dịch tả lần

2

Lở mồm long móng

lần 2

Nghiên cứu được tiến hành để đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn thịt (♀(♀Landrace x ♂Yorkshire) x ♂(♀Landrace x ♂Duroc)).

4.1.3 Khảo sát chất lượng thịt

- Tiến hành mổ khảo sát 9 lợn thịt giống nghiên cứu ♀(♀Landrace x

♂Yorkshire) x ♂(♀Landrace x ♂Duroc) nuôi ở 9 trang trại chăn nuôi khác nhau của công ty Greenffeed. Lợn mổ khảo sát được chọn ngẫu nhiên trong đàn lợn


thịt đang trong thời kỳ xuất bán, mổ ngay tại trại. Lợn được chon mổ khỏe mạnh không mắc các bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng.

- Các chỉ tiêu khảo sát chất lượng thịt

+ Tỷ lệ móc hàm: Là tỷ lệ giữa khối lượng lợn sau khi đã loại bỏ máu, lông, phủ tạng so với khối lượng sống.

Khối lượng móc hàm

TLMH (%) = x 100

Khối lượng sống trước khi giết mổ

+ Tỷ lệ thịt xẻ: Là tỷ lệ giữa khối lượng thịt xẻ (khối lượng móc hàm sau khi đã bỏ đầu, đuôi và 4 bàn chân) so với khối lượng sống.

Khối lượng thịt xẻ (kg)

Tỉ lệ thịt xẻ (%) = x 100

Khối lượng sống trước khi mổ (kg

+ Tỷ lệ mỡ: Là tỷ lệ khối lượng mỡ so với khối lượng thịt xẻ.

Khối lượng mỡ + mỡ bụng

Tỷ lệ mỡ (%) = x 100

Khối lượng thịt xẻ

+ Tỷ lệ xương: Là tỷ lệ giữa khối lượng xương so với khối lượng cơ thể trước khi giết mổ.

Khối lượng xương

Tỷ lệ xương (%) = x 100

Khối lượng cơ thể trước khi giết mổ

+ Tỷ lệ da: Là tỷ lệ giữa cơ khối lượng da so với khối lượng thịt xẻ.

Khối lượng da

TLD (%) = x 100

Khối lượng thịt xẻ

+ Độ dày mỡ lưng: Độ dày mỡ đo tại điểm P2 tại điểm gốc của xương sườn số 13, cách sống lưng 6,5 cm về phía bên và vuông góc với cột sống lưng.


4.2 Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp xác định

4.2.1 Chỉ tiêu trên con mẹ

- Tuổi động dục lần đầu (ngày)

Tuổi động dục lần đầu (TĐDLĐ): Là khoảng thời gian từ khi sơ sinh đến lúc lợn hậu bị có biểu hiện động dục lần đầu tiên. TĐDĐ được tính theo công thức:

TĐDLĐ = Ngày động dục lần đầu - Ngày sinh của lợn nái

- Tuổi phối giống lần đầu (ngày)

Tuổi phối giống lần đầu (TPGLĐ): Là tuổi lợn nái được phối giống lần đầu tiên, TPGLĐ được tính là khoảng thời gian từ ngày sinh lợn nái đến khi lợn nái được phối giống lần đầu tiên.

TPGLĐ = Ngày phối giống lần đầu - Ngày sinh của lợn nái

- Thời gian động dục trở lại và phối giống có kết quả (ngày)

Thời gian động dục trở lại và phối giống có kết quả (TGPLCKQ) là khoảng thời gian từ khi cai sữa lứa trước đến khi phối giống có kết quả lứa tiếp theo.

TGPLCKQ = Ngày phối giống có kết quả - ngày cai sữa lợn con lứa trước

- Thời gian mang thai (ngày)

Thời gian mang thai (TGMT): Là khoảng thời gian tính từ khi lợn nái được phối giống thành công đến khi sinh con lứa đó. TGMT được xác định:

TGMT = Ngày lợn nái sinh con - Ngày lợn nái được phối giống

- Tuổi đẻ lứa đầu (ngày)

Tuổi đẻ lứa đầu (TĐLĐ): Là tuổi lợn nái sinh con lứa đầu tiên. TĐLĐ được xác định là khoảng thời gian từ ngày sinh lợn nái đến ngày lợn nái sinh con lứa đầu tiên.

TĐLĐ = Ngày lợn nái đẻ lứa đầu - Ngày sinh của lợn nái

- Khoảng cách lứa đẻ(ngày)


Khoảng cách lứa để (KCLĐ): Là khoảng thời gian từ lứa đẻ này đến lứa đẻ tiếp theo. KCLĐ được xác định bằng tổng thời gian chờ phối, thời gian mang thai và thời gian nuôi con. Hay chính là thời từ ngày phối lứa này đến ngày phối lứa tiếp theo.

KCLD= Thời gian chờ phối + thời gian mang thai + thời gian nuôi con

- Hệ số lứa đẻ

Hệ số lứa đẻ (HSLĐ): Là số lứa đẻ của lợn nái tính trong một năm.

365

HSLD=

Khoảng cách lứa đẻ

4.2.2 Chỉ tiêu trên con con

-Số con sơ sinh (con/ổ)

Số con sơ sinh (SCSS): Là số con được sinh ra của ổ kể cả con sống và con chết, được tính khi lợn mẹ đẻ xong con cuối cùng.

- Số con để nuôi (con/ổ)

Số con để nuôi là số lợn con để lại nuôi của ổ đẻ. Những con có khối lượng dưới 0,7 kg, bị dị tật hoặc không đủ sức khỏe bị loại bỏ, những con còn lại chính là số con để nuôi.

-Khối lượng sơ sinh con để nuôi (kg/con)

Khối lượng sơ sinh để nuôi (KLSSĐN): Là khối lượng sơ sinh của những con để lại nuôi, được cân ngay sau khi đẻ xong. KLSSĐN được xác định là khối lượng sơ sinh trung bình những con để nuôi của ổ.

Khối lượng toàn ổ để lại nuôi

KLSSCDN =

Số con để lại nuôi

- Số con cai sữa (con/ổ)

Số con cai sữa là số lợn con còn sống của ổ tính ở thời điểm cai sữa.

- Khối lượng cai sữa (kg/con)


Khối lượng cai sữa (KLCS): Là khối lượng của lợn con sau khi cai sữa.

KLCS được xác định là trung bình khối lượng lợn con cai sữa của ổ. khối lượng lợn con toàn ổ khi cai sữa

KLCS=

số con cai sữa

- Tỉ lệ nuôi sống đến khi cai sữa (%)

Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa (TLNSCS): Là tỉ lệ lợn con còn sống cho đến khi cai sữa so với số con sơ sinh để nuôi.

Số con cai sữa

TLNSCS (% ) = x 100

Số con sơ sinh để nuôi

-Số kg lợn con cai sữa của nái/năm (kg)

Số kg lợn con cai sữa của nái/năm (KLLCCS): Là khối lượng lợn con cai sữa của một lợn nái sản xuất được trong vòng một năm, và được xác định:

KLLCCS = TLCS x SCCS x HSLĐ

Trong đó: TLNS là trọng lượng cai sữa, SCCS là số con cai sữa, HSLĐ là hệ số lứa đẻ.

4.2.3 Chỉ tiêu trên lợn thịt

- Lượng ăn vào (kg)

Lượng ăn vào (ADF): Là lượng thức ăn một lợn thịt ăn trong 1 ngày đêm. Lượng thức ăn ăn vào được tính cho từng giai đoạn và trung bình cả quá trình phát triển lợn thịt.

Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ trong giai đoạn theo dõi

ADF =

Tổng số lợn x số ngày theo dõi

-Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày)

Tăng trọng tuyệt đối (ADG): Là tăng trọng trung bình của một lợn thịt trong một ngày. Chúng tôi tiến hành cân khối lượng của 50 lợn thịt 4 lần cho 3 giai đoạn theo dõi. Cân vào lúc sáng sớm sau khi đã không cho ăn 1 đêm, cân khối

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/06/2023